YOMEDIA

Bộ 3 đề thi HK1 môn Hóa học 10 có đáp án năm 2020 Trường THPT Nà Bao

Tải về
 
NONE

Xin gửi đến các em học sinh lớp 10 tài liệu Bộ 3 đề thi HK1 môn Hóa học 10 có đáp án năm 2020 Trường THPT Nà Bao được Học247 sưu tầm và chọn lọc dưới đây, tài liệu được biên soạn nhằm giúp các em củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng ôn tập môn Hóa học chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp tới.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT NÀ BAO

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 10

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1

A. 2.                                     B. 12.                               C. 3.                                D. 1.

Câu 2: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là:

A. 1s22s22p63s23p63d34s2.                                       B. 1s22s22p63s23p64s23d3.

C. 1s22s22p63s23p63d54s2.                                       D. 1s22s22p63s23p63d104s34p3.

Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở phân mức cuối cùng là 3d2. Số thứ tự của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

A. 18.                                   B. 20.                               C. 22.                              D. 24.

Câu 4: Nguyên tử nguyên tố M có phân bố electron ở phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d6. Tổng số electron của nguyên tử M là

A. 24.                                   B. 25.                               C. 26.                              D. 27.

Câu 5: Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là

A. X (18+); Y (10+)            B. X (13+); Y (15+)       C. X (12+); Y (16+)       D. X (17+); Y (12+)

Câu 6: Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X.

A. F (Z = 9).                        B. P (Z = 15).                  C. S (Z = 16).                 D. Cl (Z =17).

Câu 7: Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N), lớp ngoài cùng có 5 electron. Viết cấu hình electron và xác định số electron ở lớp M của X.

A. 8.                                     B. 18.                               C. 11.                              D. 13.

Câu 8: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây

A. oxi (Z = 8).                     B. lưu huỳnh (Z = 16).   C. Fe (Z = 26).               D. Cr (Z = 24).

Câu 9: Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là ZX = 24, ZY = 29. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y.

A. [Ar]3d44s2 và [Ar]3d94s2.                                   B. [Ar]3d54s1 và [Ar]3d94s2.

C. [Ar]3d44s2 và [Ar]3d104s1.                                 D. [Ar]3d54s1 và [Ar]3d104s1.

Câu 10: Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:

A. 6.                                     B. 8.                                 C. 10.                              D. 2.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

A

C

C

D

D

B

B

D

B

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

C

D

D

C

B

C

C

B

B

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

D

D

C

D

D

C

D

B

D

D

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

A. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O              B. H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O

C. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2                                D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓

Câu 2: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

A. CaO + H2O → Ca(OH)2                                        B. 2NO2 → N2O4

C. 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO                                    D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Câu 3: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

A. NH4NO2 → N2 + 2H2O                                        B. CaCO3 → CaO + CO2

C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl                              D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O

Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

A. 4S + 8NaOH → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O           B. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2

C. 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O      D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

Câu 5: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thay đổi?

A. SO3 + H2O → H2SO4                                           B. 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

C. CO2 + C → 2CO                                                    D. H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl

Câu 6: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử?

A. phản ứng hóa hợp            B. phản ứng phân hủy     C. phản ứng thế               D. phản ứng trao đổi

Câu 7: Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat (C3H5O9N3) thu được V lít hỗn hợp khí CO2, N2, O2 và hơi nước. Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít. Giá trị của V là

A. 1596,9                             B. 1652,0                         C. 1872,2                         D. 1927,3

Câu 8: Phản ứng tạo NaCl từ Na và Cl2 có ΔH = -98,25 kcal/mol. Nếu tiến hành phản ứng giữa 46 gam Na với 71 gam Cl2 trong bình kín bằng thép, đặt chìm trong một bể chứa 10 lít nước ở 25°C thì sau phản ứng hoàn toàn nhiệt độ của nước trong bể là (biết nhiệt dung riêng của nước là 4,186 J/g.K và nhiệt lượng sinh ra truyền hết cho nước)

A. 5,350°C                           B. 44,650°C                     C. 34,825°C                    D. 15,175°C

Câu 9: Tìm câu sai trong những câu sau:

A. Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.

B. Phản ứng hóa hợp không phải lúc nào cũng là phản ứng oxi hóa khử

C. Phản ứng phân hủy luôn luôn là phản ứng oxi hóa khử.

D. Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa khử.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không chính xác?

A. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

B. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.

C. Để chỉ lượng nhiệt sinh ra hay hấp thu vào của một phản ứng hóa học người ta sử dụng đại lượng nhiệt phản ứng, kí hiệu .

D. Nếu phản ứng tỏa nhiệt thì giá trị  và phản ứng thu nhiệt thì

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

D

A

B

D

C

A

B

A

D

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

B

A

B

C

A

A

D

A

B

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

D

D

B

A

B

A

A

B

B

A

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Cho phản ứng: Ca +Cl2 → CaCl2.

Kết luận nào sau đây đúng?

A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e.                                     B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.

C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e.                                   D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.

Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

A. NH3 + HCl → NH4Cl                                              B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O

C. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O                                   D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl

Câu 3: Trong phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2, nguyên tố cacbon

A. chỉ bị oxi hóa.                                                          B. chỉ bị khử.

C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.                                     D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.

Câu 4: Trong phản ứng: NO+ H2O → HNO3 + NO, nguyên tố nitơ

A. chỉ bị oxi hóa.                                                          B. chỉ bị khử.

C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.                                     D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử.

Câu 5: Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO+ 2H2O, axit sunfuric

A. là chất oxi hóa.                                                        B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.

C. là chất khử.                                                              D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.

Câu 6: Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. S                                      B. F2                                C. Cl2                              D. N2

Câu 7: Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chấ khử?

A. cacbon                             B. kali                              C. hidro                           D. hidro sunfua

Câu 8: Cho phương trình ion thu gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag.

Kết luận nào sau đây sai?

A. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+.                     B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.

C. Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.                     D. Cu bị oxi hóa bởi ion Ag+.

Câu 9: Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. Fe + KNO3 + 4HCl → FeCl+ KCl + NO + 2H2O

B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

D. NaOH + HCl → NaCl + H2O

Câu 10: Cho phản ứng hóa học sau: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2

Khi cân bằng phương trình phản ứng với hệ số các chất là các số nguyên tối giản, hệ số của O2 là

A. 4                                      B. 6                                  C. 9                                  D. 11

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

D

C

D

C

B

B

B

A

C

D

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

A

A

C

D

A

D

C

C

A

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

D

C

D

D

C

B

C

D

B

A

...

Trên đây là trích đoạn nội dung Bộ 3 đề thi HK1 môn Hóa học 10 có đáp án năm 2020 Trường THPT Nà BaoĐể xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em vui lòng đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. 

Chúc các em học tập tốt ! 

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

 

ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF