YOMEDIA

Bài tập trắc nghiệm Chương Crom - Sắt - Đồng

Tải về
 
NONE

HỌC247 xin giới thiệu đến các em Bài tập trắc nghiệm Chương Crom - Sắt - Đồng. Tài liệu được biên soạn nhằm giúp các em tự luyện tập với các câu hỏi lý thuyết đa dạng, ôn tập lại các kiến thức cần nắm một cách hiệu quả, chuẩn bị thật tốt cho các kỳ thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo.

ADSENSE
YOMEDIA

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG CROM – SẮT – ĐỒNG

 

I. CROM VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM

1. Cấu hình electron của ion Cr3+

A. [Ar]3d5.                    B. [Ar]3d4.                         C. [Ar]3d3.                      D. [Ar]3d2.     

2. Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào đúng

A. 24Cr: [Ar]3d44s2.      B. 24Cr2+: [Ar] 3d34s1.       B. 24Cr2+: [Ar] 3d24s2.     D. 24Cr3+: [Ar]3d3.  

3.  Các số oxi hoá đặc trưng của crom là

A. +2, +4, +6.               B. +2, +3, +6.                    C. +1, +2, +4, +6.            D. +3, +4, +6.

4. Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trỳc mạng tinh thể là

A. lập phương tâm diện.   

B. lập phương.        

C. lập phương tâm khối.    

D. lục phương.

5. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí.

B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh.

C. Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890oC).

D. Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,2 g/cm3).

6. Nhận xét nào dưới đây không đúng?

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi húa.

B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính;

C. Cr2+, Cr3+ cú tớnh trung tớnh; Cr(OH)4- có tính bazơ.                 

D. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 cú thể bị nhiệt phân.

7.  Hiện tượng nào dưới đây đó được mô tả không đúng?

A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.

B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.

C. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sang sang màu lục thẫm.

D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.

8. Hiện tượng nào dưới đây đó được mô tả không đúng?

A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thỡ dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

B. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thỡ dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.

C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH dư.

D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.

9. Giải pháp điều chế nào dưới đây là không hợp lý?

A. Dựng phản ứng khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3.

B. Dùng phản ứng của muối Cr (II) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2.

C. Dựng phản ứng của muối Cr (III) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3.

D. Dựng phản ứng của H2SO4 đặc với dung dịch K2Cr2O7 để điều chế CrO3.

10.  Cho phản ứng :              ...Cr   +   ... Sn2+   →   ... Cr3+   +   ... Sn

a) Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của ion Cr3+ sẽ là

A. 1                             B. 2                             C. 3                             D. 6

b) Pin điện hoá Cr - Sn trong quá trình phóng điện xảy ra phản ứng trên. Biết = -0,74 V.  Suất điện động chuẩn của pin điện hoá là

A. -0,60 V                  B. 0,88 V                       C. 0,60 V                     D. -0,88 V

11.  Cặp kim loại có tính chất bền trong không khí, nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng bền bảo vệ là

A. Fe,Al                      B.  Fe,Cr                        C. . Al,Cr.                     D. Mn,Cr

12.  Kim loại nào thụ động với HNO3, H­2SO4 đặc nguội:

A. Al, Zn, Ni               B. Al, Fe, Cr               C. Fe, Zn, Ni               D. Au, Fe, Zn

13. Trong cỏc dóy chất sau đây, dóy nào là những chất lưỡng tính

A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2                                B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2

C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2                                D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2

14.  So sánh nào dưới đây không đúng:

A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazo và là chất khử  

B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh           

D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước

15.  Thép inox là hợp kim không gỉ của hợp kim sắt với cacbon và nguyên tố khác trong đó có chứa:

A. Ni                           B. Ag                          C. Cr                           D. Zn  

16.  Công thức của phèn Crom-Kali là:

A. Cr2(SO4)3.K2SO4.12H2O                                  B. Cr2(SO4)3.K2SO4.24H2O  

C. 2Cr2(SO4)3.K2SO4.12H2O                                D. Cr2(SO4)3.2K2SO4.24H2O

17.  Trong phản ứng oxi hóa - khử có sự tham gia của CrO3 , Cr(OH)3 chất này có vai trò là:

A. Chất oxi hóa trung bình                            

B. chất oxi hóa mạnh 

C. Chất khử trung bình                                              

D. Có thể là chất oxi hóa, cũng có  thể là chất khử.

18.  Muối kộp KCr(SO4)2.12H2O khi hũa tan trong nước tạo dung dịch màu xanh tím. Màu của dd do ion nào sau đây gây ra

A. K+                                   B. SO42-                              C. Cr3+                         D. K+ và Cr3+

19. Cho phản ứng: NaCrO2+ Br2 + NaOH   →  Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cõn bằng của NaCrO2

A. 1                                  B. 2                             C. 3                             D. 4

20. Khi đốt nóng crom(VI) oxit trên 200oC thỡ tạo thành oxi và một oxit của crom cú màu xanh (lục). Oxit đó là

A. CrO.                                   B. CrO2.                      C. Cr2O5.                     D. Cr2O3.

...

Trên đây là phần trích dẫn Bài tập trắc nghiệm Chương Crom - Sắt - Đồng, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. 

Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF