Nhằm giúp các em có thêm đề thi tham khảo, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp đến. Hoc247 đã tổng hợp tài liệu 50 Câu trắc nghiệm về Oxit - Axit - Bazo năm 2019, tài liệu gồm 50 câu trắc nghiệm thường gặp và phần bài tập vận dụng được chọn lọc từ đề thi của các trường THCS trên cả nước sẽ giúp các em làm quen với cấu trúc với đề thi. Đồng thời đáp án và gợi ý giải đi kèm sẽ giúp các em vừa luyện tập vừa đối chiếu kết quả. Mời các em cùng tham khảo!
50 CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ OXIT – AXIT - BAZO
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2 B. Na2O C. SO2 D. P2O5
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O B. CuO C. P2O5 D. CaO
Câu 3: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là bazơ B. Axit, sản phẩm là bazơ
C. Nước, sản phẩm là axit D. Bazơ, sản phẩm là axit
Câu 4: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl B. MgO, CaO, CuO, FeO
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4 D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO
Câu 5: Dãy chất gồm các oxit axit là:
A. CO2, SO2, NO, P2O5 B. CO2, SO3, Na2O, NO2
C. SO2, P2O5, CO2, SO3 D. H2O, CO, NO, Al2O3
Câu 6: Dãy chất gồm các oxit bazơ:
A. CuO, NO, MgO, CaO B. CuO, CaO, MgO, Na2O
C. CaO, CO2, K2O, Na2O D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7
Câu 7: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A. CuO, CaO, K2O, Na2O B. CaO, Na2O, K2O, BaO
C. Na2O, BaO, CuO, MnO D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO
Câu 8: Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):
A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3
C. CaO, CO, N2O5, ZnO D. SO2, MgO, CO2, Ag2O
Câu 9: Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2 B. CaO, CuO, CO, N2O5
C. CO2, SO2, P2O5, SO3 D. SO2, MgO, CuO, Ag2O
Câu 10: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO B. K2O và NO C. Fe2O3 và SO3 D. MgO và CO
Câu 11: Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4
C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3
Câu 12: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2), người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl B. Ca(OH)2 C. Na2SO4 D. NaCl
Câu 13: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có môi trường axit ?
A. CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5
Câu 14: Khí nào sau đây Không duy trì sự sống và sự cháy?
A. CO B. O2 C. N2 D. CO2
Câu 15: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO2 B. SO2 C. N2 D. O3
Câu 16: Khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là:
A. N2O B. SO2 C. SO3 D. CO2
Câu 17: Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua:
A. H2SO4 đặc B. NaOH rắn C. CaO D. KOH rắn
Câu 18: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg B. Zn, Fe, Cu C. Zn, Fe, Al D. Fe, Zn, Ag
Câu 19: Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:
A. Na2O, SO3, CO2 B. K2O, P2O5, CaO C. BaO, SO3, P2O5 D. CaO, BaO, Na2O
Câu 20: Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là:
A. CO2, SO2, CuO B. SO2, Na2O, CaO C. CuO, Na2O, CaO D. CaO, SO2, CuO
---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 21 đến câu 35 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----
Câu 35: Oxit tác dụng với axit clohiđric là:
A. SO2 B. CO2 C. CuO D. CO
Câu 36: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit clohiđric là:
A. Zn(NO3)2 B. NaNO3 C. AgNO3 D. Cu(NO3)2
Câu 37: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải:
A. Rót nước vào axit đặc B. Rót từ từ nước vào axit đặc
C. Rót nhanh axit đặc vào nước D. Rót từ từ axit đặc vào nước
Câu 38: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:
A. CO2 B. SO2 C. SO3 D. H2S
Câu 39: (Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:
A. Sủi bọt khí, đường không tan B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt
C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra
Câu 40: Dãy các chất thuộc loại axit là:
A. HCl, H2SO4, Na2S, H2S B. Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S
C. HCl, H2SO4, HNO3, Na2S D. HCl, H2SO4, HNO3, H2S
Câu 41: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit clohiđric:
A. Al, Cu, Zn, Fe B. Al, Fe, Mg, Ag C. Al, Fe, Mg, Cu D. Al, Fe, Mg, Zn
Câu 42: Để nhận biết dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit clohiđric ta dùng thuốc thử:
A. NaNO3 B. KCl C. MgCl2 D. BaCl2
Câu 43: Để nhận biết gốc sunfat (= SO4) người ta dùng muối nào sau đây?
A. BaCl2 B. NaCl C. CaCl2 D. MgCl2
Câu 44: Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại:
A. Phản ứng trung hoà B. Phản ứng thế
C. Phản ứng hoá hợp D. Phản ứng oxi hoá-khử
Câu 45: Cặp chất không thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch:
A. NaOH, K2SO4 B. HCl, Na2SO4 C. H2SO4, KNO3 D. HCl, AgNO3
Câu 46: Thuốc thử để nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 ddịch: H2SO4, BaCl2, NaCl là:
A. Phenolphtalein B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Na2CO3 D. Dung dịch Na2SO4
Câu 47: Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng V (ml) dung dịch NaOH 1M. V là:
A. 50 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 400 ml
Câu 48: Điện phân ddịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:
A. H2 và O2 B. H2 và Cl2 C. O2 và Cl2 D. Cl2 và HCl
Câu 49: Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng:
A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Pb(NO3)2
Câu 50: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2?
A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng
C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4
...
Trên đây là trích đoạn nội dung tài liệu 50 Câu trắc nghiệm về Oxit - Axit - Bazo, nội dung đầy đủ chi tiết ở xem online hoặc tải về. Ngoài ra để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích các em vui lòng đăng nhập vào hệ thống hoc247.net
Chúc các em học sinh lớp 9 học tập thật tốt, đạt kết quả thật cao trong các kỳ thi!