YOMEDIA

4 Đề thi giữa HK1 môn Sinh lớp 10 cơ bản năm 2018-2019 - Trường THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt

Tải về
 
NONE

Cùng Hoc247 ôn tập hiệu quả với Đề thi giữa HK1 môn Sinh lớp 10 cơ bản năm 2018-2019 - Trường THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt do Hoc247 tổng hợp và biên soạn. Hy vọng với tài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các em trong quá trình ôn tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các em cùng tham khảo!

ADSENSE
YOMEDIA

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT

---------------

KIỂM TRA SINH 10 CƠ BẢN

BÀI THI: SINH 10 CƠ BẢN

(Thời gian làm bài: 45 phút)

ĐỀ 1:

Câu 1: Cho các cấp tổ chức của thế giới sống sau đây:

1. quần xã                                    2. quần thể                             3. cơ thể                                

4. hệ sinh thái                 5. tế bào

Tính từ nhỏ đến lớn, trật tự các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống là:

A. 5 → 3 → 1 → 2 → 4  

B. 5 → 3 → 2 → 1 → 4  

C. 5 → 2 → 3 → 1 → 4  

D. 5 → 2 → 3 → 4 → 1

Câu 2: Cho ví dụ sau đây: Dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời, tảo lục lấy khí cacbonic và sử dụng nước từ môi trường để tổng hợp chất dinh dưỡng nuôi cơ thể, đồng thời thải khí oxi ra ngoài. 

Ví dụ trên thể hiện đặc điểm gì của tổ chức sống?

A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc                          B. Hệ thống mở

C. Khả năng tự điều chỉnh                                          D. Thế giới sống liên tục tiến hóa

Câu 3: Trong Sinh học, Giới là đơn vị phân loại:

A. nhỏ nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định

B. lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định

C. lớn nhất bao gồm các loài sinh vật có chung những đặc điểm nhất định

D. lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật giống nhau về các đặc điểm trên cơ thể

Câu 4: Điểm giống nhau giữa Nấm nhầy với Động vật nguyên sinh là:

A. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ                  B. Sống dị dưỡng

C. Có cấu tạo đa bào                                                    D. Tế bào nhân sơ

Câu 5: Cho những thông tin sau:

1. Sống dị dưỡng

2. Cơ thể đa bào

3. Thành tế bào cấu tạo bằng kitin

4. Cấu trúc dạng sợi

5. Khả năng phản ứng nhanh

6. Không có lục lạp

Có bao nhiêu thông tin đúng cho cả giới Nấm và giới Động vật?

A. 2                                     B. 3                                     C. 4                                     D. 5

Câu 6: Những đặc điểm nào sau đây chỉ có ở giới Động vật mà không có ở giới Thực vật ?

(1) Là sinh vật tự dưỡng nhờ quá trình quang hợp.

(2) Gồm những sinh vật đa bào, nhân thực.

(3) Có khả năng di chuyển nhờ các cơ quan vận động.

(4) Có khả năng phản ứng rất nhanh, chính xác với các kích thích từ môi trường.

(5) Chất dự trữ phổ biến là tinh bột.

Câu trả lời đúng là:

A. (1), (2), (5).                  B. (2), (3), (4)                    C. (1), (5)                           D. (3), (4)

Câu 7: Về nguyên tố đa lư­ợng, nội dung sai là:

A. tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ

B. đóng vai trò thứ yếu đối với sinh vật

C. gồm các nguyên tố chính như: C, H, O, N

D. chiếm tỉ lệ lớn hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống

Câu 8: Phát biểu không đúng về đặc điểm cấu tạo của nước là:

A. Trong phân tử nước phía oxy tích điện âm và phía hydro tích điện dương

B. Trong phân tử nước H liên kết với O bằng liên kết cộng hóa trị.

C. Nước có tính phân cực do đôi electron góp chung của hydro và oxy bị lệch về phía nguyên tử oxy

D. Các phân tử nước liên kết với nhau bằng các liên kết hydro được hình thành giữa các nguyên tử oxy với nhau

Câu 9: Ở người, khi thiếu nguyên tố vi lượng nào sau đây có thể bị bệnh bướu cổ?

A. Kẽm.                              B. Sắt.                                 C. Đồng.                             D. Iốt.

Câu 10: Cho các loại đường đôi (cột A) và sự liên kết giữa các loại đường đơn (cột B):

A

B

I. Đường mía (saccarôzơ)

II. Đường sữa  (lactôzơ)

1. Glucôzơ + Glucôzơ          4. Galactôzơ + Ribôzơ

2. Fructôzơ + Galactôzơ       5. Ribôzơ + Glucôzơ

3. Glucôzơ + Fructôzơ          6. Glucôzơ + Galactôzơ

Hãy ghép cột A với cột B để được cấu tạo đúng của các loại đường đôi:

A. I-3 ; II-6.                       B. I-1 ; II-4                         C. I-2 ; II-5                         D. I-4 ; II-6

Câu 11: Câu có nội dung đúng về chức năng của cacbohidrat là:

A. Cacbohidrat liên kết với lipit tạo nên các phân tử glicôprôtêin là bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào.  

B. Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng.

C. Tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng ở động vật.

D. Xenlulôzơ là nguồn năng lượng dự trữ trong cây.

Câu 12: Phôtpholipit được cấu tạo bởi:

A. 1 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phôtphat.

B. 1 phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phôtphat.

C. 2 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phôtphat.

D. 2 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 2 nhóm phôtphat.

Câu 13: Chức năng chính của mỡ là:

A. cấu tạo nên một số sắc tố và vitamin                   B. cấu tạo nên các hoocmôn

C. cấu tạo nên các loại màng của tế bào                   D. dự trữ năng lượng

Câu 14: Cấu trúc bậc 2 của prôtêin là:

A. chuỗi gồm các axit amin liên kết lại với nhau

B. vài chuỗi polipeptit liên kết với nhau theo cấu trúc không gian

C. chuỗi polipeptit ở cấu trúc không gian ba chiều

D. chuỗi polipeptit co xoắn hoặc gấp nếp

Câu 15: Chức năng xúc tác của prôtêin thể hiện ở hoạt động nào sau đây?

A. côlagen tham gia cấu tạo nên mô liên kết

B. enzim prôtêaza phân giải prôtêin

C. kháng thể giúp cơ thể tiêu diệt mầm bệnh

D. hêmôglôbin tham gia vận chuyển khí O2 và CO2

Câu 16: Các nuclêotit khác nhau trong phân tử ADN có thành phần nào giống nhau ?

A. Nhóm phôtphat và bazơ nitơ                                B. Đường pentôzơ và bazơ nitơ

C. Nhóm phôtphat và đường pentôzơ                       D. Nhóm phôtphat, đường pentôzơ và bazơ nitơ

Câu 17: Phân tử mARN có cấu trúc:

A. mạch đơn với các vùng xoắn kép cục bộ

B. 3 thùy giúp liên kết với ribôxôm

C. chuỗi polinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng 

D. chuỗi xoắn kép có đường kính vòng xoắn là 2 nm

Câu 18: Chức năng của ADN là:

A. Kết hợp với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm

B. Truyền thông tin di truyền từ nhân ra ngoài tế bào chất

C. Vận chuyển axid amin đến ribôxôm trong quá trình tổng hợp protein.

D. Lưu trữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền

Câu 19: Một đoạn ADN có số nuclêôtit là 2400, số nuclêôtit loại G bằng 1,5 lần số nuclêôtit loại T. Số lượng nuclêôtit loại A và X lần lượt là:

A. 1440 và 960                 B. 960 và 1440                 C. 720 và 480                   D. 480 và 720

Câu 20: Một gen có chiều dài 0,408µm và số cặp (G - X) gấp đôi số cặp (A - T). Số liên kết hidrô trong gen là:

A. 6400                              B. 2800                              C. 2400                              D. 3200

Câu 21: Đặc điểm có ở tế bào nhân thực mà không có ở tế bào nhân sơ là:

A. có hệ thống nội màng                                             B. cấu tạo đơn giản

C. có nhiều bào quan chưa có màng bao bọc          D. có thành peptiđôglican

Câu 22: Ghép nội dung thành phần (cột A) với chức năng (cột B) cho phù hợp ở vi khuẩn:

Thành phần (A)

Chức năng (B)

I. Thành tế bào

1. Bám dính lên bề mặt tế bào chủ.

II. Lông

2. Bảo vệ tế bào.

III. Roi

3. Điều khiển di chuyển.

 

4. Quy định hình dạng tế bào.

A. I-2,4 ; II-1 ; III-3.                                                     B. I-2,4 ; II-3 ; III-1.

C. I-1,4 ; II-2 ; III-3.                                                      D. I-4 ; II-1,3 ; III-2.

Câu 23: Thuốc kháng sinh có khả năng tiêu diệt đặc hiệu đối với vi khuẩn là Gram dương hoặc Gram âm. Để sử dụng thuốc kháng sinh có hiệu quả, cần phân tích thành phần nào của vi khuẩn?

A. Cấu trúc màng sinh chất.                                       B. Cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào.

C. Vật chất di truyền.                                                  D. Cấu trúc lông và roi.

Câu 24: Hai vi khuẩn có dạng khối cầu với đường kính lần lượt là 0,1 µm và 0,8 µm. Nhận định nào sau đây đúng về hai vi khuẩn trên?

A. Vi khuẩn có đường kính là 0,1 µm có tốc độ trao đổi chất nhanh hơn.

B. Vi khuẩn có đường kính là 0,8 µm có tốc độ trao đổi chất nhanh hơn.

C. Hai tế bào vi khuẩn này có tốc độ trao đổi chất như nhau.

D. Vi khuẩn có đường kính là 0,8 µm sinh sản nhanh hơn.

Câu 25: Cấu trúc nào giúp phân biệt được tế bào thực vật với tế bào động vật:

A. Riboxom                       B. Nhân                              C. Lục lạp                          D.  Ti thể

Câu 26: Trong các tế bào sau, tế bào nào có nhiều lưới nội chất hạt nhất? Vì sao?

(1) Bạch cầu.                                     (2) Hồng cầu.

(3) Tế bào thần kinh.           (4) Tế bào cơ tim.

A. (1), vì bạch cầu sản sinh nhiều protein nhất.     B. (2), vì hồng cầu vận chuyển khí liên tục.

C. (3), vì não bộ làm việc liên tục.                            D. (4), vì các tế bào cơ tim hoạt động rất tích cực.

Câu 27: Số lượng lớn các ribôxôm được quan sát thấy trong các tế bào chuyên hóa trong việc sản xuất:

A. lipit                                B. Pôlisaccarit                   C. Prôtêin                          D. Glucôzơ

Câu 28: Lục lạp là bào quan có ở …..(1)….. làm nhiệm vụ quang hợp. Lục lạp chứa …….(2)…… có khả năng chuyển đổi …….(3)……. thành ……(4)…… cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào.

Nội dung đúng của (1), (2), (3) và (4) là:

A. (1) - tế bào thực vật; (2) - diệp lục; (3) - năng lượng ánh sáng; (4) - năng lượng hóa học.

B. (1) - tế bào động vật ; (2) - diệp lục; (3) - năng lượng ánh sáng; (4) - năng lượng hóa học.

C. (1) - tế bào thực vật; (2) - các mào; (3) - năng lượng ánh sáng; (4) - năng lượng hóa học. 

D. (1) - tế bào động vật; (2) - diệp lục; (3) - năng lượng hóa học; (4) - năng lượng ánh sáng

Câu 29: Ti thể có đặc điểm:

A. có hệ gen và ribôxôm riêng nên hoạt động hoàn toàn không liên quan với tế bào

B. màng trong chứa nhiều enzim hô hấp tham gia chuyển hóa chất hữu cơ thành ATP

C. có 2 lớp màng với nhiều enzim hô hấp định vị ở màng ngoài tham gia vào quá trình dị hóa

D. màng ngoài gấp khúc, màng trong không gấp khúc tạo các mào chứa ADN và ribôxôm

Câu 30: Nội dung nào đúng về chức năng của một số thành phần ở màng sinh chất:

A. Colesteron giúp màng có tính mềm dẻo linh động

B. Prôtêin thụ thể giúp tế bào thu nhận thông tin để đưa ra đáp ứng thích hợp

C. Glicôprôtêin là “dấu chuẩn” đặc trưng cho từng loại tế bào, giúp tế bào chọn lọc các chất khi chúng vận chuyển qua màng

D. Photpholipit cho các chất phân cực và tích điện đi qua

----------------- Hết -----------------

ĐỀ 2:

Câu 1: Cho những thông tin sau:

1. Sống dị dưỡng

2. Cơ thể đa bào

3. Thành tế bào cấu tạo bằng kitin

4. Cấu trúc dạng sợi

5. Khả năng phản ứng nhanh

6. Không có lục lạp

Có bao nhiêu thông tin đúng cho cả giới Nấm và giới Động vật?

A. 5                                     B. 4                                     C. 2                                     D. 3

Câu 2: Số lượng lớn các ribôxôm được quan sát thấy trong các tế bào chuyên hóa trong việc sản xuất:

A. Prôtêin                          B. Pôlisaccarit                   C. Glucôzơ                        D. lipit

Câu 3: Một đoạn ADN có số nuclêôtit là 2400, số nuclêôtit loại G bằng 1,5 lần số nuclêôtit loại T. Số lượng nuclêôtit loại A và X lần lượt là:

A. 1440 và 960                 B. 480 và 720                    C. 960 và 1440                 D. 720 và 480

Câu 4: Điểm giống nhau giữa Nấm nhầy với Động vật nguyên sinh là:

A. Tế bào nhân sơ                                                        B. Sống dị dưỡng

C. Có cấu tạo đa bào                                                    D. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ

Câu 5: Chức năng xúc tác của prôtêin thể hiện ở hoạt động nào sau đây?

A. côlagen tham gia cấu tạo nên mô liên kết

B. hêmôglôbin tham gia vận chuyển khí O2 và CO2

C. kháng thể giúp cơ thể tiêu diệt mầm bệnh

D. enzim prôtêaza phân giải prôtêin

Câu 6: Cho các cấp tổ chức của thế giới sống sau đây:

1. quần xã                                    2. quần thể                             3. cơ thể                                

4. hệ sinh thái                 5. tế bào

Tính từ nhỏ đến lớn, trật tự các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống là:

A. 5 → 3 → 1 → 2 → 4  

B. 5 → 2 → 3 → 4 → 1  

C. 5 → 3 → 2 → 1 → 4  

D. 5 → 2 → 3 → 1 → 4

Câu 7: Đặc điểm có ở tế bào nhân thực mà không có ở tế bào nhân sơ là:

A. có thành peptiđôglican                                          B. cấu tạo đơn giản

C. có nhiều bào quan chưa có màng bao bọc          D. có hệ thống nội màng

Câu 8: Câu có nội dung đúng về chức năng của cacbohidrat là:

A. Tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng ở động vật.

B. Cacbohidrat liên kết với lipit tạo nên các phân tử glicôprôtêin là bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào.  

C. Xenlulôzơ là nguồn năng lượng dự trữ trong cây.

D. Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng.

Câu 9: Các nuclêotit khác nhau trong phân tử ADN có thành phần nào giống nhau ?

A. Nhóm phôtphat và đường pentôzơ

B. Đường pentôzơ và bazơ nitơ

C. Nhóm phôtphat, đường pentôzơ và bazơ nitơ

Câu 10: Cấu trúc nào giúp phân biệt được tế bào thực vật với tế bào động vật:

A. Riboxom                       B.  Ti thể                            C. Nhân                              D. Lục lạp

Câu 11: Lục lạp là bào quan có ở …..(1)….. làm nhiệm vụ quang hợp. Lục lạp chứa …….(2)…… có khả năng chuyển đổi …….(3)……. thành ……(4)…… cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào.

Nội dung đúng của (1), (2), (3) và (4) là:

A. (1) - tế bào động vật; (2) - diệp lục; (3) - năng lượng hóa học; (4) - năng lượng ánh sáng

B. (1) - tế bào động vật ; (2) - diệp lục; (3) - năng lượng ánh sáng; (4) - năng lượng hóa học.

C. (1) - tế bào thực vật; (2) - diệp lục; (3) - năng lượng ánh sáng; (4) - năng lượng hóa học.

D. (1) - tế bào thực vật; (2) - các mào; (3) - năng lượng ánh sáng; (4) - năng lượng hóa học. 

Câu 12: Cấu trúc bậc 2 của prôtêin là:

A. chuỗi polipeptit ở cấu trúc không gian ba chiều

B. vài chuỗi polipeptit liên kết với nhau theo cấu trúc không gian

C. chuỗi polipeptit co xoắn hoặc gấp nếp

D. chuỗi gồm các axit amin liên kết lại với nhau

Câu 13: Một gen có chiều dài 0,408µm và số cặp (G - X) gấp đôi số cặp (A - T). Số liên kết hidrô trong gen là:

A. 2800                              B. 2400                              C. 6400                              D. 3200

Câu 14: Phôtpholipit được cấu tạo bởi:

A. 1 phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phôtphat.

B. 1 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phôtphat.

C. 2 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phôtphat.

D. 2 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 2 nhóm phôtphat.

Câu 15: Những đặc điểm nào sau đây chỉ có ở giới Động vật mà không có ở giới Thực vật ?

(1) Là sinh vật tự dưỡng nhờ quá trình quang hợp.

(2) Gồm những sinh vật đa bào, nhân thực.

(3) Có khả năng di chuyển nhờ các cơ quan vận động.

(4) Có khả năng phản ứng rất nhanh, chính xác với các kích thích từ môi trường.

(5) Chất dự trữ phổ biến là tinh bột.

Câu trả lời đúng là:

A. (3), (4)                          B. (2), (3), (4)                    C. (1), (5)                           D. (1), (2), (5).

Câu 16: Nội dung nào đúng về chức năng của một số thành phần ở màng sinh chất:

A. Photpholipit cho các chất phân cực và tích điện đi qua

B. Glicôprôtêin là “dấu chuẩn” đặc trưng cho từng loại tế bào, giúp tế bào chọn lọc các chất khi chúng vận chuyển qua màng

C. Prôtêin thụ thể giúp tế bào thu nhận thông tin để đưa ra đáp ứng thích hợp

D. Colesteron giúp màng có tính mềm dẻo linh động

Câu 17: Phân tử mARN có cấu trúc:

A. chuỗi polinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng 

B. mạch đơn với các vùng xoắn kép cục bộ

C. chuỗi xoắn kép có đường kính vòng xoắn là 2 nm

D. 3 thùy giúp liên kết với ribôxôm

Câu 18: Về nguyên tố đa lư­ợng, nội dung sai là:

A. đóng vai trò thứ yếu đối với sinh vật

B. tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ

C. gồm các nguyên tố chính như: C, H, O, N

D. chiếm tỉ lệ lớn hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống

Câu 19: Thuốc kháng sinh có khả năng tiêu diệt đặc hiệu đối với vi khuẩn là Gram dương hoặc Gram âm. Để sử dụng thuốc kháng sinh có hiệu quả, cần phân tích thành phần nào của vi khuẩn?

A. Vật chất di truyền.                                                 

B. Cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào.

C. Cấu trúc màng sinh chất.                                       

D. Cấu trúc lông và roi.

Câu 20: Ở người, khi thiếu nguyên tố vi lượng nào sau đây có thể bị bệnh bướu cổ?

A. Iốt.                                 B. Đồng.                             C. Sắt.                                 D. Kẽm.

Câu 21: Ghép nội dung thành phần (cột A) với chức năng (cột B) cho phù hợp ở vi khuẩn:

Thành phần (A)

Chức năng (B)

I. Thành tế bào

1. Bám dính lên bề mặt tế bào chủ.

II. Lông

2. Bảo vệ tế bào.

III. Roi

3. Điều khiển di chuyển.

 

4. Quy định hình dạng tế bào.

A. I-4 ; II-1,3 ; III-2.                                                     B. I-2,4 ; II-3 ; III-1.

C. I-1,4 ; II-2 ; III-3.                                                      D. I-2,4 ; II-1 ; III-3.

Câu 22: Cho các loại đường đôi (cột A) và sự liên kết giữa các loại đường đơn (cột B):

A

B

I. Đường mía (saccarôzơ)

II. Đường sữa  (lactôzơ)

1. Glucôzơ + Glucôzơ          4. Galactôzơ + Ribôzơ

2. Fructôzơ + Galactôzơ       5. Ribôzơ + Glucôzơ

3. Glucôzơ + Fructôzơ          6. Glucôzơ + Galactôzơ

Hãy ghép cột A với cột B để được cấu tạo đúng của các loại đường đôi:

A. I-4 ; II-6                        B. I-2 ; II-5                         C. I-3 ; II-6.                        D. I-1 ; II-4

Câu 23: Hai vi khuẩn có dạng khối cầu với đường kính lần lượt là 0,1 µm và 0,8 µm. Nhận định nào sau đây đúng về hai vi khuẩn trên?

A. Hai tế bào vi khuẩn này có tốc độ trao đổi chất như nhau.

B. Vi khuẩn có đường kính là 0,8 µm có tốc độ trao đổi chất nhanh hơn.

C. Vi khuẩn có đường kính là 0,1 µm có tốc độ trao đổi chất nhanh hơn.

D. Vi khuẩn có đường kính là 0,8 µm sinh sản nhanh hơn.

Câu 24: Ti thể có đặc điểm:

A. có hệ gen và ribôxôm riêng nên hoạt động hoàn toàn không liên quan với tế bào

B. màng trong chứa nhiều enzim hô hấp tham gia chuyển hóa chất hữu cơ thành ATP

C. có 2 lớp màng với nhiều enzim hô hấp định vị ở màng ngoài tham gia vào quá trình dị hóa

D. màng ngoài gấp khúc, màng trong không gấp khúc tạo các mào chứa ADN và ribôxôm

Câu 25: Cho ví dụ sau đây: Dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời, tảo lục lấy khí cacbonic và sử dụng nước từ môi trường để tổng hợp chất dinh dưỡng nuôi cơ thể, đồng thời thải khí oxi ra ngoài. 

Ví dụ trên thể hiện đặc điểm gì của tổ chức sống?

A. Thế giới sống liên tục tiến hóa                              B. Hệ thống mở

C. Khả năng tự điều chỉnh                                          D. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

Câu 26: Trong các tế bào sau, tế bào nào có nhiều lưới nội chất hạt nhất? Vì sao?

(1) Bạch cầu.                                     (2) Hồng cầu.

(3) Tế bào thần kinh.           (4) Tế bào cơ tim.

A. (2), vì hồng cầu vận chuyển khí liên tục.           B. (1), vì bạch cầu sản sinh nhiều protein nhất.

C. (3), vì não bộ làm việc liên tục.                            D. (4), vì các tế bào cơ tim hoạt động rất tích cực.

Câu 27: Chức năng của ADN là:

A. Kết hợp với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm

B. Truyền thông tin di truyền từ nhân ra ngoài tế bào chất

C. Vận chuyển axid amin đến ribôxôm trong quá trình tổng hợp protein.

D. Lưu trữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền

Câu 28: Phát biểu không đúng về đặc điểm cấu tạo của nước là:

A. Trong phân tử nước H liên kết với O bằng liên kết cộng hóa trị.

B. Trong phân tử nước phía oxy tích điện âm và phía hydro tích điện dương

C. Các phân tử nước liên kết với nhau bằng các liên kết hydro được hình thành giữa các nguyên tử oxy với nhau

D. Nước có tính phân cực do đôi electron góp chung của hydro và oxy bị lệch về phía nguyên tử oxy

Câu 29: Trong Sinh học, Giới là đơn vị phân loại:

A. nhỏ nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định

B. lớn nhất bao gồm các loài sinh vật có chung những đặc điểm nhất định

C. lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật giống nhau về các đặc điểm trên cơ thể

D. lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định

Câu 30: Chức năng chính của mỡ là:

A. cấu tạo nên một số sắc tố và vitamin                   B. cấu tạo nên các hoocmôn

C. cấu tạo nên các loại màng của tế bào                   D. dự trữ năng lượng

----------------- Hết -----------------

ĐỀ 3:

Câu 1: Nội dung nào đúng về chức năng của một số thành phần ở màng sinh chất:

A. Colesteron giúp màng có tính mềm dẻo linh động

B. Glicôprôtêin là “dấu chuẩn” đặc trưng cho từng loại tế bào, giúp tế bào chọn lọc các chất khi chúng vận chuyển qua màng

C. Prôtêin thụ thể giúp tế bào thu nhận thông tin để đưa ra đáp ứng thích hợp

D. Photpholipit cho các chất phân cực và tích điện đi qua

Câu 2: Một gen có chiều dài 0,408µm và số cặp (G - X) gấp đôi số cặp (A - T). Số liên kết hidrô trong gen là:

A. 3200                              B. 6400                              C. 2800                              D. 2400

Câu 3: Những đặc điểm nào sau đây chỉ có ở giới Động vật mà không có ở giới Thực vật ?

(1) Là sinh vật tự dưỡng nhờ quá trình quang hợp.

(2) Gồm những sinh vật đa bào, nhân thực.

(3) Có khả năng di chuyển nhờ các cơ quan vận động.

(4) Có khả năng phản ứng rất nhanh, chính xác với các kích thích từ môi trường.

(5) Chất dự trữ phổ biến là tinh bột.

Câu trả lời đúng là:

A. (2), (3), (4)                   B. (1), (2), (5).                   C. (3), (4)                           D. (1), (5)

Câu 4: Đặc điểm có ở tế bào nhân thực mà không có ở tế bào nhân sơ là:

A. có nhiều bào quan chưa có màng bao bọc          B. cấu tạo đơn giản

C. có hệ thống nội màng                                             D. có thành peptiđôglican

Câu 5: Hai vi khuẩn có dạng khối cầu với đường kính lần lượt là 0,1 µm và 0,8 µm. Nhận định nào sau đây đúng về hai vi khuẩn trên?

A. Vi khuẩn có đường kính là 0,1 µm có tốc độ trao đổi chất nhanh hơn.

B. Hai tế bào vi khuẩn này có tốc độ trao đổi chất như nhau.

C. Vi khuẩn có đường kính là 0,8 µm có tốc độ trao đổi chất nhanh hơn.

D. Vi khuẩn có đường kính là 0,8 µm sinh sản nhanh hơn.

Câu 6: Cho những thông tin sau:

1. Sống dị dưỡng

2. Cơ thể đa bào

3. Thành tế bào cấu tạo bằng kitin

4. Cấu trúc dạng sợi

5. Khả năng phản ứng nhanh

6. Không có lục lạp

Có bao nhiêu thông tin đúng cho cả giới Nấm và giới Động vật?

A. 3                                     B. 5                                     C. 4                                     D. 2

Câu 7: Thuốc kháng sinh có khả năng tiêu diệt đặc hiệu đối với vi khuẩn là Gram dương hoặc Gram âm. Để sử dụng thuốc kháng sinh có hiệu quả, cần phân tích thành phần nào của vi khuẩn?

A. Cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào.    B. Cấu trúc màng sinh chất.

C. Cấu trúc lông và roi.                                                       D. Vật chất di truyền.

Câu 8: Chức năng của ADN là:

A. Kết hợp với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm

B. Lưu trữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền

C. Truyền thông tin di truyền từ nhân ra ngoài tế bào chất

D. Vận chuyển axid amin đến ribôxôm trong quá trình tổng hợp protein.

Câu 9: Phân tử mARN có cấu trúc:

A. mạch đơn với các vùng xoắn kép cục bộ

B. chuỗi polinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng 

C. 3 thùy giúp liên kết với ribôxôm

D. chuỗi xoắn kép có đường kính vòng xoắn là 2 nm

Câu 10: Cho các cấp tổ chức của thế giới sống sau đây:

1. quần xã                                    2. quần thể                             3. cơ thể                                

4. hệ sinh thái                 5. tế bào

Tính từ nhỏ đến lớn, trật tự các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống là:

A. 5 → 2 → 3 → 1 → 4  

B. 5 → 3 → 2 → 1 → 4  

C. 5 → 3 → 1 → 2 → 4  

D. 5 → 2 → 3 → 4 → 1

Câu 11: Câu có nội dung đúng về chức năng của cacbohidrat là:

A. Cacbohidrat liên kết với lipit tạo nên các phân tử glicôprôtêin là bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào.  

B. Tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng ở động vật.

C. Xenlulôzơ là nguồn năng lượng dự trữ trong cây.

D. Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng.

Câu 12: Điểm giống nhau giữa Nấm nhầy với Động vật nguyên sinh là:

A. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ                  B. Tế bào nhân sơ

C. Có cấu tạo đa bào                                                    D. Sống dị dưỡng

Câu 13: Trong các tế bào sau, tế bào nào có nhiều lưới nội chất hạt nhất? Vì sao?

(1) Bạch cầu.                                     (2) Hồng cầu.

(3) Tế bào thần kinh.                       (4) Tế bào cơ tim.

A. (2), vì hồng cầu vận chuyển khí liên tục.

B. (4), vì các tế bào cơ tim hoạt động rất tích cực.

C. (1), vì bạch cầu sản sinh nhiều protein nhất.

D. (3), vì não bộ làm việc liên tục.

Câu 14: Ghép nội dung thành phần (cột A) với chức năng (cột B) cho phù hợp ở vi khuẩn:

Thành phần (A)

Chức năng (B)

I. Thành tế bào

1. Bám dính lên bề mặt tế bào chủ.

II. Lông

2. Bảo vệ tế bào.

III. Roi

3. Điều khiển di chuyển.

 

4. Quy định hình dạng tế bào.

A. I-1,4 ; II-2 ; III-3.           B. I-2,4 ; II-3 ; III-1.         C. I-4 ; II-1,3 ; III-2.          D. I-2,4 ; II-1 ; III-3.

Câu 15: Phát biểu không đúng về đặc điểm cấu tạo của nước là:

A. Các phân tử nước liên kết với nhau bằng các liên kết hydro được hình thành giữa các nguyên tử oxy với nhau

B. Trong phân tử nước H liên kết với O bằng liên kết cộng hóa trị.

C. Nước có tính phân cực do đôi electron góp chung của hydro và oxy bị lệch về phía nguyên tử oxy

D. Trong phân tử nước phía oxy tích điện âm và phía hydro tích điện dương

Câu 16: Về nguyên tố đa lư­ợng, nội dung sai là:

A. tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ            

B. chiếm tỉ lệ lớn hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống

C. gồm các nguyên tố chính như: C, H, O, N          

D. đóng vai trò thứ yếu đối với sinh vật

Câu 17: Một đoạn ADN có số nuclêôtit là 2400, số nuclêôtit loại G bằng 1,5 lần số nuclêôtit loại T. Số lượng nuclêôtit loại A và X lần lượt là:

A. 720 và 480                   B. 1440 và 960                 C. 480 và 720                   D. 960 và 1440

Câu 18: Số lượng lớn các ribôxôm được quan sát thấy trong các tế bào chuyên hóa trong việc sản xuất:

A. Glucôzơ                        B. Pôlisaccarit                   C. Prôtêin                          D. lipit

Câu 19: Phôtpholipit được cấu tạo bởi:

A. 2 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phôtphat.

B. 1 phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phôtphat.

C. 2 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 2 nhóm phôtphat.

D. 1 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phôtphat.

Câu 20: Chức năng chính của mỡ là:

A. cấu tạo nên các hoocmôn                                      B. cấu tạo nên các loại màng của tế bào

C. cấu tạo nên một số sắc tố và vitamin                   D. dự trữ năng lượng

Câu 21: Cấu trúc bậc 2 của prôtêin là:

A. chuỗi polipeptit co xoắn hoặc gấp nếp

B. vài chuỗi polipeptit liên kết với nhau theo cấu trúc không gian

C. chuỗi gồm các axit amin liên kết lại với nhau

D. chuỗi polipeptit ở cấu trúc không gian ba chiều

Câu 22: Cho ví dụ sau đây: Dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời, tảo lục lấy khí cacbonic và sử dụng nước từ môi trường để tổng hợp chất dinh dưỡng nuôi cơ thể, đồng thời thải khí oxi ra ngoài. 

Ví dụ trên thể hiện đặc điểm gì của tổ chức sống?

A. Thế giới sống liên tục tiến hóa                              B. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

C. Khả năng tự điều chỉnh                                          D. Hệ thống mở

Câu 23: Lục lạp là bào quan có ở …..(1)….. làm nhiệm vụ quang hợp. Lục lạp chứa …….(2)…… có khả năng chuyển đổi …….(3)……. thành ……(4)…… cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào.

Nội dung đúng của (1), (2), (3) và (4) là:

A. (1) - tế bào động vật; (2) - diệp lục; (3) - năng lượng hóa học; (4) - năng lượng ánh sáng

B. (1) - tế bào động vật ; (2) - diệp lục; (3) - năng lượng ánh sáng; (4) - năng lượng hóa học.

C. (1) - tế bào thực vật; (2) - các mào; (3) - năng lượng ánh sáng; (4) - năng lượng hóa học. 

D. (1) - tế bào thực vật; (2) - diệp lục; (3) - năng lượng ánh sáng; (4) - năng lượng hóa học.

Câu 24: Chức năng xúc tác của prôtêin thể hiện ở hoạt động nào sau đây?

A. hêmôglôbin tham gia vận chuyển khí O2 và CO2

B. côlagen tham gia cấu tạo nên mô liên kết

C. kháng thể giúp cơ thể tiêu diệt mầm bệnh

D. enzim prôtêaza phân giải prôtêin

Câu 25: Cho các loại đường đôi (cột A) và sự liên kết giữa các loại đường đơn (cột B):

A

B

I. Đường mía (saccarôzơ)

II. Đường sữa  (lactôzơ)

1. Glucôzơ + Glucôzơ          4. Galactôzơ + Ribôzơ

2. Fructôzơ + Galactôzơ       5. Ribôzơ + Glucôzơ

3. Glucôzơ + Fructôzơ          6. Glucôzơ + Galactôzơ

Hãy ghép cột A với cột B để được cấu tạo đúng của các loại đường đôi:

A. I-4 ; II-6                        B. I-1 ; II-4                         C. I-2 ; II-5                         D. I-3 ; II-6.

Câu 26: Ti thể có đặc điểm:

A. có 2 lớp màng với nhiều enzim hô hấp định vị ở màng ngoài tham gia vào quá trình dị hóa

B. có hệ gen và ribôxôm riêng nên hoạt động hoàn toàn không liên quan với tế bào

C. màng ngoài gấp khúc, màng trong không gấp khúc tạo các mào chứa ADN và ribôxôm

D. màng trong chứa nhiều enzim hô hấp tham gia chuyển hóa chất hữu cơ thành ATP

Câu 27: Trong Sinh học, Giới là đơn vị phân loại:

A. lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật giống nhau về các đặc điểm trên cơ thể

B. lớn nhất bao gồm các loài sinh vật có chung những đặc điểm nhất định

C. lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định

D. nhỏ nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định

Câu 28: Ở người, khi thiếu nguyên tố vi lượng nào sau đây có thể bị bệnh bướu cổ?

A. Sắt.                                B. Đồng.                             C. Kẽm.                              D. Iốt.

Câu 29: Các nuclêotit khác nhau trong phân tử ADN có thành phần nào giống nhau ?

A. Nhóm phôtphat và đường pentôzơ

B. Nhóm phôtphat và bazơ nitơ

C. Nhóm phôtphat, đường pentôzơ và bazơ nitơ

D. Đường pentôzơ và bazơ nitơ

Câu 30: Cấu trúc nào giúp phân biệt được tế bào thực vật với tế bào động vật:

A.  Ti thể                            B. Lục lạp                          C. Nhân                              D. Riboxom

----------------- Hết -----------------

{-- Xem đầy đủ nội dung và đáp án tại Xem online hoặc Tải về--}

Trên đây là trích dẫn một phần Đề thi HK1 môn Sinh năm 2018-2019 để xem đầy đủ nội dung đề thi các em vui lòng đăng nhập website hoc247 chọn Xem online hoặc Tải về máy tính. Chúc các em học tốt và thực hành hiệu quả!

 

ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF