Hướng dẫn Giải bài tập Toán 7 Cánh diều Chương 1 Bài 5 Biểu diễn thập phân của một số hữu tỉ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Luyện tập 1 trang 28 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Sử dụng máy tính cầm tay để viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
a) \(\frac{1}{9};\)
b) \(\frac{{ - 11}}{{45}}\)
-
Giải bài 1 trang 29 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: \(\frac{{13}}{{16}};\frac{{ - 18}}{{150}}\).
-
Giải bài 2 trang 29 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kì): \(\frac{5}{{11}};\frac{{ - 7}}{{18}}\).
-
Giải bài 3 trang 29 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Viết mỗi số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
a) 6,5
b) -1,28
c) -0,124
-
Giải bài 4 trang 29 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Sử dụng máy tính cầm tay để thực hiện mỗi phép chia sau:
a) 1: 99
b) 1:999
c) 8,5:3
d) 14,2:3,3.
-
Giải bài 39 trang 24 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Chọn cụm từ "số hữu tỉ", "số thập phân hữu hạn", "số thập phân vô hạn tuần hoàn" thích hợp cho :
a) Mỗi được biểu diễn một hoặc vô hạn tuần hoàn;
b) Số hữu tỉ \(\frac{{17}}{{18}}\) viết được dưới dạng ;
c) Kết quả của phép tính \(\frac{{233}}{{{2^2}{{.5}^2}}}\) viết được dưới dạng .
-
Giải bài 40 trang 24 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Viết mỗi số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân hữu hạn:
\(\dfrac{{33}}{8};{\rm{ }}\dfrac{{543}}{{125}};{\rm{ }}\dfrac{{ - 1{\rm{ 247}}}}{{500}}\).
-
Giải bài 41 trang 24 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Viết mỗi số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kì):
\(\dfrac{{13}}{{24}};{\rm{ }}\dfrac{{ - 35}}{{111}};{\rm{ }}\dfrac{{ - 77}}{{1350}}\).
-
Giải bài 42 trang 24 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Viết mỗi số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản:
\(0,12;{\rm{ 0,136; }} - 7,2625\).
-
Giải bài 43 trang 24 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Viết thương mỗi phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kì):
a) \(1:11\); b) \(17:333\);
c) \(4,3:99\); d) \(18,7:6,6\).
-
Giải bài 44 trang 24 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Chữ số thập phân thứ 221 sau dấu “,” của số hữu tỉ \(\dfrac{1}{7}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là chữ số nào?