Phần hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các dạng bài tập từ SGK Số học 6 Tập 2.
-
Bài tập 1 trang 5 SGK Toán 6 Tập 2
Ta biểu diễn \(\frac{1}{4}\) của hình tròn bằng cách chia hình tròn bằng 4 phần bằng nhau rồi tô màu một phần như hình 1.
Theo đó hãy biểu diễn:
a) của hình chữ nhật (h.2) ;
b) của hình vuông (h.3).
-
Bài tập 2 trang 6 SGK Toán 6 Tập 2
Phần tô màu trong các hình 4a, b, c, d biểu diễn phân số nào?
-
Bài tập 3 trang 6 SGK Toán 6 Tập 2
Viết các phân số sau:
a) Hai phần bảy ; b) Âm năm phần chín ;
c) Mười một phần mười ba ; c) Mười bốn phần năm.
-
Bài tập 4 trang 6 SGK Toán 6 Tập 2
Viết các phép chia sau dưới dạng phân số.
a) 3 : 11 ; b) -4 : 7
c) 5 : (-13) d) x chia cho 3 (x ∈ Z).
-
Bài tập 5 trang 6 SGK Toán 6 Tập 2
Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số, mỗi số chỉ được viết một lần. Cũng hỏi như vậy với hai số 0 và -2. -
Bài tập 1 trang 5 SBT Toán 6 Tập 2
Hãy biểu diễn bằng phần tô màu:
a) \(\frac{1}{4}\) của hình vuông
b) \(\frac{2}{3}\) của hình chữ nhật
-
Bài tập 2 trang 5 SBT Toán 6 Tập 2
Phần tô màu trong các hình vẽ sau biểu diễn các phân số nào?
-
Bài tập 3 trang 6 SBT Toán 6 Tập 2
Viết các phân số sau:
a) Ba phần năm
b) Âm hai phần bảy
c) Mười hai phần mười bảy
d) Mười một phần năm
-
Bài tập 4 trang 6 SBT Toán 6 Tập 2
Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:
a) (-3) : 5
b) (-2) : (-7)
c) 2 : (-11)
d) x chia cho 5 (x ∈ Z)
-
Bài tập 5 trang 6 SBT Toán 6 Tập 2
Dùng cả hai số x và y để viết thành phân số, mỗi số chỉ được viết một lần (x, y ∈ Z, x , y ≠ 0 )
-
Bài tập 6 trang 6 SBT Toán 6 Tập 2
Biểu diễn các số sau đây dưới dạng phân số với đơn vị là:
Mét: 23 cm, 47 mm
Mét vuông: 7dm2, 101 cm2
-
Bài tập 7 trang 6 SBT Toán 6 Tập 2
Viết tập hợp A các số nguyên x , biết rằng \(\frac{{ - 28}}{4} \le x < \frac{{ - 21}}{7}\)
-
Bài tập 8 trang 6 SBT Toán 6 Tập 2
Cho biểu thức \(B = \frac{4}{{n - 3}}\) với n là số nguyên
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số?
b) Tìm phân số B, biết n = 0; n = 10 ; n = -2
-
Bài tập 1.1 trang 6 SBT Toán 6 Tập 2
Trong các cách viết sau cách nào cho ta phân số:
\(\begin{array}{l}
\left( A \right) - \frac{{3,15}}{6}\\
\left( B \right) - \frac{{1,5}}{{2,17}}\\
\left( C \right) - \frac{5}{6}\\
\left( D \right)\frac{3}{{ - 4}}
\end{array}\) -
Bài tập 1.2 trang 6 SBT Toán 6 Tập 2
Số nguyên x thỏa mãn điều kiện \( - \frac{{42}}{7} < x < - \frac{{24}}{6}\) là
(A) -5
(B) -4;
(C) -6;
(D) -200
Hãy chọn đáp án đúng.
-
Bài tập 1.3 trang 6 SBT Toán 6 Tập 2
Cho phân số \(A = \frac{6}{{n - 3}}\) với n là số tự nhiên. Phân số A bằng bao nhiêu nếu n = 14; n = 5; n = 3.
-
Bài tập 1.4 trang 6 SBT Toán 6 Tập 2
Cho tập hợp M = {2; 3; 4}. Viết tập hợp P các số có tử và mẫu thuộc M, trong đó tử khác mẫu.
-
Bài tập 1.5 trang 7 SBT Toán 6 Tập 2
Tìm các cặp số tự nhiên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên:
a) \(\frac{{n + 4}}{n}\)
b) \(\frac{{n - 2}}{4}\)
c) \(\frac{{6}}{n-1}\)
d) \(\frac{{n}}{n-2}\)
-
Bài tập 1.6 trang 7 SBT Toán 6 Tập 2
Cho A = {−3; 0; 7}. Hãy viết tất cả các phân số \(\frac{a}{b}\) với a, b ∈ A