Bài tập 1.18 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) \(y = \frac{{\cos 2x}}{{{x^3}}}\);
b) \(y = x - \sin 3x\);
c) \(y = \sqrt {1 + \cos x} \);
d) \(y = 1 + \cos x\sin \left( {\frac{{3\pi }}{2} - 2x} \right)\).
Hướng dẫn giải chi tiết Bài 1.18
a) Tập xác định: \(D = \mathbb{R}\backslash \{ 0\} \).
Nếu kí hiệu \(f(x) = \frac{{\cos 2x}}{{{x^3}}}\) thì với mọi \(x \in D\), ta có:
\( - x \in D\) và \(f( - x) = \frac{{\cos 2( - x)}}{{{{( - x)}^3}}} = - \frac{{\cos 2x}}{{{x^3}}} = f(x).\)
Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.
b) Tập xác định: \(D = \mathbb{R}\)
Nếu kí hiệu \(f(x) = x - \sin 3x\) thì với mọi \(x \in D\), ta có:
\( - x \in D\) và \(f(x) = - x - \sin 3( - x) = - (x - \sin 3x) = f(x)\).
Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.
c) Tập xác định: \(D = \mathbb{R}\)
Nếu kí hiệu \(f(x) = \sqrt {1 + \cos x} \) thì với mọi\(x \in D\), ta có:
\( - x \in D\) và \(f( - x) = \sqrt {1 + \cos ( - x)} = \sqrt {1 + \cos x} = f(x)\).
Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
d) Tập xác định: \(D = \mathbb{R}\)
Nếu kí hiệu \(f(x) = 1 + \cos x\sin \left( {\frac{{3\pi }}{2} - 2x} \right)\) thì với mọi \(x \in D\), ta có:
\( - x \in D\) và \(f( - x) = 1 + \cos ( - x)\sin \left( {\frac{{3\pi }}{2} - 2( - x)} \right) = 1 + \cos x\sin \left( {\frac{{3\pi }}{2} - 2x} \right) = f(x)\)
Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
-- Mod Toán 11 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.16 trang 17 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Bài tập 1.17 trang 17 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Bài tập 1.19 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Bài tập 1.20 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Bài tập 1.21 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Bài tập 1.22 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Bài tập 1.23 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT
Bài tập 1.24 trang 19 SBT Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức - KNTT