Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 7 chương Ngành động vật nguyên sinh Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 22 SGK Sinh học 7
Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào?
-
Bài tập 2 trang 22 SGK Sinh học 7
Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào?
-
Bài tập 3 trang 22 SGK Sinh học 7
Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?
-
Bài tập 3 trang 11 SBT Sinh học 7
Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trùng giày?
-
Bài tập 2 trang 14 SBT Sinh học 7
Tại sao gọi là trùng biến hình hay trùng chân giả? Chúng di chuyển như thế nào?
-
Bài tập 3 trang 14 SBT Sinh học 7
Tại sao gọi là trùng giày hay trùng cỏ? Cách di chuyển của chúng như thế nào?
-
Bài tập 3 trang 15 SBT Sinh học 7
Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng
A. Tự dưỡng.
B. Dị dưỡng.
C. Kí sinh.
D. Cộng sinh.
-
Bài tập 5 trang 15 SBT Sinh học 7
Trùng biến hình được gọi tên như vậy do
A. Di chuyển bằng chân giả nên cơ thể luôn thay đổi hình dạng.
B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất
C. Cơ thể trong suốt.
D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường.
-
Bài tập 8 trang 16 SBT Sinh học 7
Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm
A. Có chân giả.
B. Có roi.
C. Có lông bơi.
D. Có diệp lục
-
Bài tập 10 trang 16 SBT Sinh học 7
Trùng biến hình sinh sản bằng cách
A. Phân đôi.
B. Phân ba.
C. Phân bốn.
D. Phân nhiều.