Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 45 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (267 câu):
-
Bùi Anh Tuấn Cách đây 3 năm
(1) Ở bậc dinh dưỡng càng cao thì hiệu suất sinh thái càng giảm dần do sự thất thoát năng lượng càng lớn.
(2) Trong hệ sinh thái, thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật.
(3) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, chỉ có khoảng 90% năng lượng được tích lũy qua mỗi bậc dinh dưỡng, phần còn lại bị tiêu hao do hoạt động hô hấp, tạo nhiệt, chất thải...
(4) Trong hệ sinh thái, năng lượng được tái sử dụng nhiều lần qua các bậc dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
(5) Phần năng lượng thất thoát cao nhất là do quá trình hô hấp của sinh vật.
28/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Bùi Anh Tuấn Cách đây 3 năm
(1) Ở bậc dinh dưỡng càng cao thì hiệu suất sinh thái càng giảm dần do sự thất thoát năng lượng càng lớn.
(2) Trong hệ sinh thái, thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật.
(3) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, chỉ có khoảng 90% năng lượng được tích lũy qua mỗi bậc dinh dưỡng, phần còn lại bị tiêu hao do hoạt động hô hấp, tạo nhiệt, chất thải...
(4) Trong hệ sinh thái, năng lượng được tái sử dụng nhiều lần qua các bậc dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
(5) Phần năng lượng thất thoát cao nhất là do quá trình hô hấp của sinh vật.
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyPhung Hung Cách đây 3 năm(1) Vi khuẩn phân giải, nấm và một số động vật khong xương sống đóng vai trò truyền năng lượng từ chu trình dinh dưỡng vào môi trường vô sinh.
(2) Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.
(3) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hoa do thức ăn được sinh vật sử dụng nhưng không dược đồng hóa.
(4) Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng.
(5) Một số vi khuẩn đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng.
28/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Cam Ngan Cách đây 3 năm27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Meo Thi Cách đây 3 năm27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Vi Cách đây 3 năm28/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trong Duy Cách đây 3 năm(1) Các loài có mức năng lượng giống nhau được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
(2) Một loài xác định có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(3) Các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
(4) Các loài cùng ăn một loại thức ăn được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
(5) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài
28/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phong Vu Cách đây 3 năm27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)cuc trang Cách đây 3 nămTrong một hệ sinh thái đồng cỏ, xét 5 loài với sinh vật lượng của các loài như sau: Loài A có 105 kcal, loài B có 106 kcal, loài C có 1,5.106 kcal, loài D có 2.107 kcal, loài E có 104 kcal.
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bảo khanh Cách đây 3 nămTrong một hệ sinh thái đồng cỏ xét 5 loài với sinh vật lượng của các loài như sau: Loài A có 105 kcal, loài B có 106 kcal, loài C có 2.106 kcal, loài D có 3.107kcal, loài E có 103 kcal.
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Phương Khanh Cách đây 3 nămI. Các hệ sinh thái trong đại dương tồn tại và phát triển được là nhờ năng lượng từ Mặt Trời.
II. Năng lượng trong hệ sinh thái đi theo dòng qua chuỗi thức ăn.
III. Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, năng lượng tiêu hao tới 90%, chủ yếu mất mát qua chất thải.
IV. Do năng lượng mất mát quá lớn, nên chuỗi thức ăn trong các hệ sinh thái dưới nước thường không quá 5 bậc dinh dưỡng.
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Chai Chai Cách đây 3 năm28/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thu thủy Cách đây 3 năm27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ban Mai Cách đây 3 năm27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoàng giang Cách đây 3 năm28/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tran Chau Cách đây 3 năm28/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thúy ngọc Cách đây 3 năm27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bánh Mì Cách đây 3 nămỞ một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hoá được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 40% năng lượng tích luỹ trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 0,15% năng lượng của giáp xác.
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Choco Choco Cách đây 3 nămỞ một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hóa được 3% tổng năng lượng đó. Giáp xác trong hồ khai thác được 40% năng lượng tích lũy trong tảo, còn cá ăn giáp xác khai thác được 0,0015 năng lượng của giáp xác.
28/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Linh Cách đây 3 năm28/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Dell dell Cách đây 3 năm27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Trọng Nhân Cách đây 3 năm(1) Thực vật không phải là nhóm duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất hữu cơ chứa cacbon.
(2) Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà không có khả năng hoàn trả CO2 cho môi trường..
(3) Nguyên nhân làm cho lượng cacbon trong khí quyển ngày càng tăng cao là do hiệu ứng nhà kính.
(4) Một phần lớn cacbon bị thất thoát ra khỏi chu trình do quá trình lắng đọng vật chất tạo nên dầu lửa, than đá...
(5) Nguồn cung cấp cacbon trực tiếp cho sinh vật là từ khí quyển.
27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)A La Cách đây 3 năm27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Choco Choco Cách đây 3 năm28/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phạm Phú Lộc Nữ Cách đây 3 năm27/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12