Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (421 câu):
-
Thu Hang Cách đây 3 năm
a. Các loài khác nhau sử dụng con mồi ở các giai đoạn phát triển khác nhau (Ví dụ, loài A sử dụng con mồi ở giai đoạn non, loài B sử dụng con mồi ở giai đoạn trưởng thành).
b. Các loài khác nhau kiếm ăn ở các vị trí khác nhau.
c. Các loài khác nhau kiếm ăn ở các thời điểm khác nhau trong ngày.
d. Các loài luôn cùng tiến hành săn mồi ở cùng một thời điểm, cùng một địa điểm.
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Nguyễn Lệ Diễm Cách đây 3 năm
a. Tỉ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
b. Tỉ lệ % sử dụng thức ăn của các loài động vật.
c. Tỉ lệ % hao phí năng lượng khi đi qua mỗi bậc dinh dưỡng.
d. Tỉ lệ % lượng chất thải được bài tiết qua mỗi bậc dinh dưỡng
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyKhanh Đơn Cách đây 3 năma. Trong cùng một quần thể, cạnh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để tranh giành về thức ăn, nơi sinh sản,…
b. Khi cạnh tranh xảy ra gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
c. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.
d. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tôn tại và phát triển của quần thể.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Hoa Cách đây 3 năma. Hai loài cùng ăn chung một loại thức ăn nên khi sống chung chúng có sự phân hóa kích thước mỏ.
b. Hai loài ăn các loại thức ăn khác nhau nên có thể cùng sống chung với nhau trong môi trường sống.
c. Hai loài cùng sống trong một môi trường nên được chọn lọc theo cùng một hướng.
d. Hai loài cạnh tranh nhau nên mỗi loài đã mở rộng ổ sinh thái.
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Minh Cách đây 3 nămMối quan hệ vật kí sinh – vật chủ và mối quan hệ vật dữ – con mồi giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
a. Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
b. Loài bị hại luôn có kích thước cá thể nhỏ hơn loài có lợi.
c. Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
d. Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Spider man Cách đây 3 năma. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
b. Lưới thức ăn thể hiện quan hệ sinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã.
c. Trong diễn thế nguyên sinh, lưới thức ăn trở nên phức tạp dần.
d. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp.
13/06/2021 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Nhật Minh Cách đây 3 năma. Bậc 4.
b. Bậc 3.
c. Bậc 1.
d. Bậc 2.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Nguyễn Hạ Anh Cách đây 3 nămI. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa sâu ăn lá ngô và nhái dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang và diều hâu đều là sinh vật tiêu thụ.
IV. Sự tăng, giảm số lượng nhái sẽ ảnh hưởng đến sự tăng giảm số lượng rắn hổ mang.
a. 4
b. 3
c. 2
d. 1
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Sơn Ca Cách đây 3 năma. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp
b. Lưới thức ăn thể hiện quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã.
c. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
d. Trong diễn thế nguyên sinh, lưới thức ăn trở nên phức tạp dần.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)minh dương Cách đây 3 năma. Loài ưu thế.
b. Loài thứ yếu.
c. Loài ngẫu nhiên.
d. Loài đặc hữu.
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thanh Trà Cách đây 3 năma. Tăng khả năng sử dụng nguồn sống của sinh vật.
b. Tăng nguồn dinh dưỡng của môi trường sống.
c. Sự phân hóa ổ sinh thái của các loài trong quần xã.
d. Giảm số lượng các thể trong quần xã.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Việt Long Cách đây 3 năma. Độ đa dạng về loài.
b. Sự phân bố các thể trong không gian.
c. Loài ưu thế và loài đặc trưng.
d. Tỉ lệ các nhóm tuổi ở mỗi loài.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Trà Giang Cách đây 3 năma. Mỗi quần xã thường có một số lượng loài nhất định, khác với quần xã khác.
b. Các quần xã ở vùng ôn đới do có điều kiện môi trường phức tạp nên độ đa dạng loài cao hơn các quần xã ở vùng nhiệt đới.
c. Tính đa dạng về loài của quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự cạnh tranh của các loài, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, sự thay đổi của môi trường vô sinh.
d. Quần xã càng đa dạng về loài bao nhiêu thì số lượng cá thể của mỗi loài càng ít bấy nhiêu.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)An Duy Cách đây 3 nămA. Cộng sinh giữa các cá thể.
B. Phân tầng trong quần xã.
C. Biến động số lượng của các quần thể.
D. Diễn thế sinh thái.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Vàng Cách đây 3 nămQuan hệ giữa các sinh vật:
1. Hải quỳ và cua.
2. Vi sinh vật sống trong dạ dày của động vật nhai lại.
3. Trùng roi sống trong ruột mối.
4. Cá ép sống bám thân mình vào các loài cá lớn.
5. Lươn biển và cá nhỏ.
6. Phong lan và cây thân gỗ.
a. 4
b. 2
c. 3
d. 5
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hà trang Cách đây 3 nămCho các nhận định sau:
1. Quần xã là cấp độ tổ chức phụ thuộc vào môi trường rõ nhất.
2. Chuỗi thức ăn chất mùn bã động vật đáy cá chép vi sinh vật được mở đầu bằng sinh vật hóa tự dưỡng.
3. Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến sự tiến hóa của sinh vật.
4. Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho ta biết mức độ gần gũi giữa các loài trong quân xã.
5. Một loài kiến tha lá về tổ trồng nấm, kiến và nấm có mối quan hệ hợp tác.
6. Thông qua việc quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được các loài trong chuỗi thức ăn và lưỡi thức ăn.
Những nhận định không đúng là:
A. 1, 2, 3, 5, 6.
B. 2, 3, 5, 6.
C. 1, 2, 3, 6.
D. 1, 2, 4, 5, 6.
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Lưu Cách đây 3 nămChiện tượng sau:
1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
2. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.
3. Bọ chét, ve sống tên lưng trâu.
4. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.
5. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.
6. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm.
7. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.
8. Chim cú mèo ăn rắn.
9. Nhạn biển và cò làm tổ sống chung.
10. Những con gấu trành giành ăn thịt một con thú.
11. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng,
12. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.
A. Quan hệ hỗ trợ cùng loài.
B. Quan hệ đấu tranh cùng loài.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ ức chế cảm nhiễm.
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Bảo Trâm Cách đây 3 năma. kí sinh.
b. cộng sinh.
c. hội sinh
d. hợp tác.
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ngoc Son Cách đây 3 năma. Quan hệ hội sinh
b. Quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
c. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
d. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi.
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoang Vu Cách đây 3 năm1. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
2. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
3. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.
4. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn
a. 3
b. 2
c. 1
d. 4
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Minh Tú Cách đây 3 năma. Hỗ trợ cùng loài.
b. Kí sinh cùng loài.
c. Cạnh tranh cùng loài.
d. Vật ăn thịt – con mồi.
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Minh Thắng Cách đây 3 năma. Hợp tác.
b. Kí sinh - vật chủ.
c. Hội sinh.
d. Cộng sinh.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Đan Nguyên Cách đây 3 nămI.Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
II.Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
III.Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
IV.Giun sán sống trong ruột lợn.
a. 2
b. 1
c. 3
d. 4
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Hiền Cách đây 3 nămTrong ruột của loài giun tròn có loài vi khuẩn sinh sống và trong sau khi bám lên cá lớn thì tạo nên các khe hở để 1 loài vi sinh vật khác bám lên và sinh sống nhưng không gây bệnh cho các loài tham gia. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Quan hệ giữa giun với loài vi sinh vật là quan hệ hội sinh.
II.Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ cộng sinh.
III.Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.
IV.Nếu loài giun tròn bị tiêu diệt thì loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn.
a. 3
b. 4
c. 2
d. 1
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tram Anh Cách đây 3 năma. Ức chế cảm nhiễm.
b. Cạnh tranh khác loài.
c. Kí sinh.
d. Cộng sinh.
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12