Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (421 câu):
-
Bảo Hân Cách đây 3 năm
Chim sáo chủ yếu ăn quả của cây cảnh, ngoài ra còn ăn thêm sâu hại mía. Để tăng năng suất cây mía người ta nhập một số loài sâu bọ kí sinh trên cây cảnh. Khi cây cảnh bị tiêu diệt năng suất mía vẫn không tăng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
a. Môi trường sống thiếu chất dinh dưỡng
b. Môi trường sống bị biến đổi khi cây cảnh bị tiêu diệt
c. Số lượng sâu hại mía tăng.
d. Mía không phải là loài ưu thế trên quần đảo.
15/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Tường Vi Cách đây 3 năm
A. Loài ngẫu nhiên.
B. Loài chủ chốt.
C. Loài ưu thế
D. Loài đặc trưng.
15/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyNaru to Cách đây 3 năma. loài thứ yếu
b. loài ưu thế
c. loài chủ chốt
d. loài đặc trưng
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Đào Cách đây 3 nămLoài
Số cá thể
Khối lượng trung bình của mỗi cá thể
(đơn vị tính theo mức tương quan)
Bình quân năng lượng trên một đơn vị khối lượng
(đơn vị tính theo mức tương quan)
1
1000
25,0
1,0
2
5
10,0
2,0
3
500
0,002
1,8
4
5
300000,0
0,5
Dòng năng lượng đi qua chuỗi thức ăn này có thể là
a. 2→3→1→4
b. 4→1→2→3
c. 4→3→2→1
d. 1→2→3→4
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)na na Cách đây 3 năma. Tảo biển gây hiện tượng nước nở hoa hỗ trợ hoạt động các loài cá, tôm sống trong đó đây thể hiện mối quan hệ hợp tác.
b. Cây tầm gửi mặc dù có diệp lục và có khả năng quang hợp, chúng sống trên thân các cây ăn quả trong vườn, đây là mối quan hệ ký sinh – ký chủ.
c. Trên đồng cỏ châu Phi, sư tử và linh cẩu cùng sử dụng thức ăn là một số động vật ăn cỏ do vậy chúng có mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
d. Dây tơ hồng sống là một loài thực vật không có diệp lục, chúng sống ký sinh trên các thực vật trong rừng gây hại cho các nhóm thực vật này.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoàng giang Cách đây 3 năma. làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.
b. làm cho các loài này đều bị tiêu diệt.
c. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh.
d. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tay Thu Cách đây 3 nămCây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu.
a. Nhái
b. Diều hâu
c. Sâu ăn lá ngô
d. Cây ngô
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)khanh nguyen Cách đây 3 năma. hội sinh.
b. ức chế - cảm nhiễm.
c. kí sinh
d. cộng sinh.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hành thư Cách đây 3 nămCạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên. Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.
a. 4
b. 3
c. 5
d. 2
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Kieu Oanh Cách đây 3 nămSau 2 năm vây lưới thì một số loài thân thảo (kí hiệu loài M) phát triển mạnh về số lượng nhưng các loài thân thảo còn lại (kí hiệu loài P) thì bị giảm mạnh về số lượng. Có bao nhiêu suy luận sau đây có thể phù hợp với kết quả nghiên cứu nói trên?
Các loài gậm nhấm không phải là những loài gây hại cho các loài thân thảo ở khu vườn trên. Các loài gậm nhấm sử dụng các loài M làm nguồn thức ăn. Các loài gậm nhấm giúp các loài P phát tán hạt. Chất thải của các loài gậm nhấm là nguồn dinh dưỡng chủ yếu cung cấp cho các loài thân thảo Các loài P là nguồn thức ăn của các loài gậm nhấm.
a. 1
b. 3
c. 4
d. 2
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Dương Minh Tuấn Cách đây 3 năma. hợp tác
b. kí sinh
c. cộng sinh
d. hội sinh
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Hà Cách đây 3 năma. Ức chế cảm nhiễm
b. Hợp tác.
c. Cộng sinh
d. Hội sinh.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trinh Hung Cách đây 3 nămLoài
Nhiệt độ (oC)
Độ ẩm (%)
Giới hạn trên
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
Giới hạn dưới
A
42
26
60
80
B
28
10
30
50
C
32
15
45
75
Nhận xét nào sau đây không đúng về mức độ cạnh tranh giữa 3 loài:
a. Loài A và B không cạnh tranh nhau
b. Loài B và C có cạnh tranh nhau
c. Loài A và C có cạnh tranh nhau
d. Giữa 3 loài đều có sự cạnh tranh qua lại nhau.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tra xanh Cách đây 3 năma. Rừng mưa nhiệt đới.
b. Rừng lá kim.
c. Thảo nguyên.
d. Savan.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Ngọc Sơn Cách đây 3 nămNgoài ra, khi tắc kè đến ăn chất ngọt, nó cũng xua đuổi những loài kiến và các loại côn trùng khác “làm phiền” bọ cánh cứng hút mật. Mối quan hệ giữa tắc kè và bọ cánh cứng là:
A. Cộng sinh
B. Hội sinh.
C. Kí sinh.
D. Hợp tác.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Linh Cách đây 3 năma. Động vật ăn thực vật.
b. Động vật ăn thịt.
c. Sinh vật tự dưỡng.
d. Sinh vật ăn các chất mùn bã hữu cơ.
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phung Meo Cách đây 3 năm1. Quần xã có cấu trúc càng ổn định vì có lưới thức ăn phức tạp, nhiều loài rộng thực.
2. Quần xã dễ xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh.
3. Quần xã sẽ có cấu trúc ít ổn định vì số lượng lớn loài sẽ dẫn đến cạnh tranh nhau gay gắt.
4. Quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn do thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần.
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Dang Tung Cách đây 3 nămCác mối quan hệ sau đây:
1. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm ăn cá.
2. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
3. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật xung quanh.
4. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
5. Trùng roi sống trong ruột mối.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyen Ngoc Cách đây 3 năm(1) Vùng có khí hậu nhiệt đới, tất cả các quần xã đều có cấu trúc phân tầng và số lượng tầng giống nhau.
(2) Sự phân tầng làm giảm sự cạnh tranh và tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
(3) Ở tất cả các khu hệ sinh học, các quần xã đều có cấu trúc phân tầng và sự phân tầng tương tự nhau.
(4) Sự phân tầng gắn liền với sự thu hẹp ổ sinh thái của các loài trong quần xã.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
a. 1
b. 3
c. 2
d. 4
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thanh hằng Cách đây 3 nămCác mối quan hệ sinh thái sau:
1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y.
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3. Trùng roi và ruột mối.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
5. Chim mỏ đỏ và linh dương.
6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.
7. Cây tầm gửi trên thân cây gỗ.
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Tường Vy Cách đây 3 năm1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi là cạnh tranh khác loài.
2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi là hội sinh.
3. Sinh vật ăn thịt đầu bảng trong ví dụ trên là kiến đỏ nếu ta xây dựng một lưới thức ăn.
4. Nếu xây dựng một lưới thức ăn thì sẽ có 3 loài là thức ăn của kiến đỏ.
Những nhận định sai là:
A. 1,3,4
B. 1,2,3
C. 2,3,4
D. 1,2,4
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Minh Minh Cách đây 3 nămCác loài sinh vật sau:
(1) Cây bàng.
(2) Cây cọ.
(3) Vi khuẩn phi lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn màu tía, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(5) Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn hóa tự dưỡng.
(6) Vi khuẩn lam, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
14/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Vũ Khúc Cách đây 3 năm(1) Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.
(2) Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng.
(3) Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn bị đào thải phải tách đàn.
(4) Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản ¦ Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.
(5) Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Spider man Cách đây 3 nămA. thành phần loài.
B. mật độ.
C. kích thước.
D. kiểu tăng trường.
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ngoc Han Cách đây 3 năma. Có lợi cho cả 2 loài.
b. Nhất thiết phải có đối với cả 2 loài.
c. Xảy ra giữa vi khuẩn công sinh và cây Họ đậu.
d. Không cần thiết cho 1 trong 2 loài.
13/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12