Giải bài 3 tr 124 sách GK Sinh lớp 11 NC
Nêu một số ví dụ về biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp và ưu thế của biện pháp này?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
- Trong sản xuất nông nghiệp, để đấu tranh phòng trừ sâu hại, các nhà nghiên cứu đã gây nuôi, phát triển nhiều nhóm côn trùng cánh màng hoặc cánh cứng, sử dụng chúng trong việc tiêu diệt nhiều nhóm sâu hại cây trồng (bọ rùa, ong mắt đỏ, nhiều nhóm tò vò).
- Bọ rùa được nuôi thả để diệt rệp cam, loài ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng trong cơ thể sâu hại cây trồng, tò vò có tập tính bắt sâu tiêm dịch cho tê liệt và mang về tổ chuẩn bị làm thức ăn cho con non khi mới nở.
- Có thể nói côn trùng cánh màng là thiên địch của nhiều loài sâu hại, trong đó có 53 loài đã biết là thiên địch của sâu hại lúa ở nước ta.
- Các nhà nghiên cứu còn dựa vào tập tính giao phối của nhiều côn trùng gây hại, đã tạo ra thế đực bất thụ.
- Những con đực này vẫn khỏe mạnh, phát triển và giao phối bình thường nhưng chúng không có khả năng sinh sản.
- Bằng biện pháp này con người đã hạn chế và tiêu diệt được nhiều quần thể sâu bọ gây hại.
- Đây là hướng tiêu diệt sâu hại bằng biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường như thuốc trừ sâu.
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
-
In vết là hiện tượng học tập ở động vật trong đó:
bởi Trong Duy 23/02/2021
A. Động vật bám theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần đầu tiên
B. Động vật thực hiện di trú hằng năm về một nơi mà những năm trước đó chúng đã đến
C. Động vật đánh dấu lãnh thổ của mình bằng các chất bài tiết của cơ thể
D. Động vật ghi nhớ phương pháp săn mồi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quen nhờn là hình thức học tập của động vật trong đó:
bởi Bảo Hân 24/02/2021
A. Động vật không phản ứng lại với kích thích sau khi kích thích đó đã xảy ra một lần nhưng không nguy hiểm
B. Động vật không có đáp ứng khi một kích thích có nguy hiểm
C. Động vật không đáp ứng 1 kích thích không nguy hiểm được lặp đi lặp lại nhiều lần
D. Động vật không phản ứng lại với một kích thích tương tự với một kích thích khác không gây nguy hiểm trong quá khứ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con ngỗng khi nhìn thấy bất cứ quá trứng nào nằm ngoài tổ sẽ tìm cách lăn nó vào tổ. còn tu hú khi đẻ nhờ vào tổ của các loài chim khác lại cố gắng đẩy trứng của chim chủ nhà ra khỏi tổ. Cả hai hoạt động này đều giống nhau ở chỗ
bởi My Van 24/02/2021
A. Là những tập tính học được từ đồng loại
B. Chỉ là những hành động rập khuôn mang tính chất bản năng
C. Chúng không phân biệt được trứng của mình
D. Chúng không biết ấp trứng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nào mức độ phức tạp của tập tính tăng lên?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 24/02/2021
A. Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng
B. Gia tăng sợi thần kinh được bao bọc bởi bao mielin
C. Gia tăng sợi thần kinh không có bao mielin
D. Tăng cường hoạt động của hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh
B. Tuổi thọ của động vật
C. Điều kiện phức tạp của môi trường sống
D. A và B đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nuôi chó để trông nhà là ứng dụng của loại tập tính:
bởi can tu 24/02/2021
A. Phát hiện người lạ
B. Bẩm sinh
C. Thứ sinh
D. Hỗn hợp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm nào mà tập tính học được không có?
bởi cuc trang 23/02/2021
A. Tập hợp các phản xạ có điều kiện
B. Được quyết định bởi nhân tố di truyền
C. Hình thành trong đời sống cá thể
D. Không mang tính ổn định và đặc trưng cho loài
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tập tính học được không có đặc điểm nào?
bởi Khánh An 24/02/2021
A. Tập hợp các phản xạ có điều kiện
B. Được quyết định bởi nhân tố di truyền
C. Hình thành trong đời sống cá thể
D. Không mang tính ổn định và đặc trưng cho loài
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những tập tính học được ở động vật
bởi thu phương 24/02/2021
A. Tập tính kiếm ăn, săn mồi, tránh xa nguy hiểm
B. Tập tính sinh sản: khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ ấp trứng, chăm sóc con non
C. Tập tính di cư
D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 124 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 2 trang 124 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 4 trang 124 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 11 trang 60 SBT Sinh học 11
Bài tập 13 trang 61 SBT Sinh học 11
Bài tập 14 trang 62 SBT Sinh học 11
Bài tập 5 trang 62 SBT Sinh học 11
Bài tập 8 trang 63 SBT Sinh học 11
Bài tập 35 trang 70 SBT Sinh học 11
Bài tập 36 trang 70 SBT Sinh học 11
Bài tập 37 trang 70 SBT Sinh học 11