Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 11 chương Cảm ứng Bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo) giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 132 SGK Sinh học 11
Sưu tập một số tài liệu, tranh ảnh về tập tính của động vật.
-
Bài tập 2 trang 132 SGK Sinh học 11
Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?
-
Bài tập 3 trang 132 SGK Sinh học 11
Tại sao chim và cá di cư? Khi di cư chúng định hướng bàng cách nào?
-
Bài tập 4 trang 132 SGK Sinh học 11
Đặc tính nào là quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn?
a. Tính hung dữ. c. Tính lảnh thổ.
b. Tính thân thiện. d. Tính quen nhờn.
-
Bài tập 1 trang 124 SGK Sinh học 11 NC
Tập tính của người có gì khác so với tập tính ở động vật?
-
Bài tập 2 trang 124 SGK Sinh học 11 NC
Con người đã thuần dưỡng các thú hoang như thế nào?
-
Bài tập 3 trang 124 SGK Sinh học 11 NC
Nêu một số ví dụ về biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp và ưu thế của biện pháp này?
-
Bài tập 4 trang 124 SGK Sinh học 11 NC
Em thử hình dung người ta đã huấn luyện các động vật trong rạp xiếc như thế nào?
-
Bài tập 11 trang 60 SBT Sinh học 11
Tại sao động vật có hệ thần kinh phát triển và người có rất nhiều tập tính học được?
-
Bài tập 13 trang 61 SBT Sinh học 11
- Ở một số loài chó sói, các cá thể thường sống thành từng đàn chiếm một vùng lãnh thổ nhất định. Chúng cùng nhau săn mồi và bảo vệ lãnh thổ. Mỗi đàn đều có một con chó sói đầu đàn. Con đầu đàn này có đầy quyền lực như được ăn con mồi trước, sau đó còn thừa mới đến con có thứ bậc kế tiếp. Không những thế, chỉ con đầu đàn mới được quyền sinh sản. Khi con đầu đàn chết đi hoặc quá già yếu thì con khoẻ mạnh thứ 2 đứng kế tiếp con đầu đàn sẽ lên thay thế.
- Các hiện tượng trên mô tả những loại tập tính nào và những tập tính này mang lại lợi ích gì cho loài?
-
Bài tập 14 trang 62 SBT Sinh học 11
Thế nào là hành động rập khuôn? Hành động rập khuôn có liên quan gì tới bản năng?
-
Bài tập 5 trang 62 SBT Sinh học 11
Cho các ví dụ về tập tính kiếm ăn - săn mồi, tập tính lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư, tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau?
-
Bài tập 8 trang 63 SBT Sinh học 11
Hãy nêu một số ví dụ về ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất (giải trí, săn bắn, bảo vệ mùa màng, chăn nuôi, an ninh quốc phòng...)?
-
Bài tập 35 trang 70 SBT Sinh học 11
Tập tính động vật là
A. chuỗi phản ứng trả lời các kích thích từ môi trường giúp chúng thích nghi với môi trường sống và tổn tại.
B. những hoạt động cơ bản của động vật khi sinh ra đã có.
C. sự tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường
D. sự phản ứng lại các kích thích của mỏi trường.
-
Bài tập 36 trang 70 SBT Sinh học 11
Hình thức học tập chỉ có ở động vật thuộc bộ Linh trưởng là
A. học khôn. B. học ngầm.
C. in vết. D. quen nhờn
-
Bài tập 37 trang 70 SBT Sinh học 11
Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính
A. học được.
B. bẩm sinh.
C. bản năng.
D. vừa là bản năng vừa là học được.
-
Bài tập 45 trang 71 SBT Sinh học 11
Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các động vật là kết quả của quá trình thành lập
A. cung phản xạ.
B phản xạ không điều kiện.
C. các phản xạ có điều kiện.
D. các tập tính.
-
Bài tập 46 trang 71 SBT Sinh học 11
Trong các rạp xiếc, người ta đã huấn luyện các động vật làm các trò diễn xiếc thuần thục và tuân thủ những hiệu lệnh của người dạy thú. Đây là ứng dụng của việc biến đổi
A. tập tính bẩm sinh thành tập tính thứ sinh.
B. các điều kiện hình thành phản xạ.
C. tập tính bẩm sinh.
D. tập tính thứ sinh.