YOMEDIA
NONE

Soạn bài Hoạt động ngữ văn - Ngữ văn 7

Qua việc chuẩn bị bài soạn, giúp cho các em ôn lại một số kĩ năng và yêu cầu đọc diễn cảm các tác phẩm văn nghị luận. Rèn luyện cho các em kĩ năng đọc diễn cảm.

 

1. Tóm tắt nội dung bài học

ĐỌC DIỄN CẢM VĂN NGHỊ LUẬN

1.1. Các văn bản nghị luận

  • Văn bản 1: "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh.
  • Văn bản 2: "Sự giàu đẹp của tiếng Việt" của Đặng Thai Mai.
  • Văn bản 3: "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng.
  • Văn bản 4: "Ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh.

1.2. Những điều cần lưu ý khi đọc văn nghị luận

  • Đọc đúng
  • Đọc diễn cảm văn nghị luận

1.3. Hướng dẫn tổ chức đọc

2. Soạn bài Hoạt động ngữ văn

Câu 1: Mỗi học sinh chọn một trong 4 văn bản sau dể đọc diễn cảm.

  • Văn bản 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta..
  • Văn bản 2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt.i.
  • Văn bản 3: Đức tính giản dị của Bác Hồ..
  • Văn bản 4: Ý nghĩa văn chương.

Câu 2: Học sinh đọc trôi chảy, rõ ràng, làm nổi bật các câu luận điểm, tư tưởng, tình cảm gây chú ý, các dẫn chứng.

  • Gợi ý
    • Bài 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh).
      • Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng.
    • Bài 2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt  ( Đặng Thai Mai).
      • Toàn bài: Giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm, tự hào.
    • Bài 3:  Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm văn Đồng).
      • Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng.
    • Bài 4: Ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh)
      • Giọng chungi: Chậm, trữ tình giản dị, tình cảm lắng và thấm thía.

Câu 3: Mỗi tổ cử người đọc hay nhất để đọc trước lớp. Các bạn nhận xét. Giáo viên đánh giá, biểu dương người đọc hay này.

Để hiểu rõ hơn bài học các em tham khảo thêm bài giảng Hoạt động ngữ văn.

3. Hỏi đáp về bài Hoạt động ngữ văn

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em. 

 

NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON