Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức Chương 4 Bài 10 Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009) giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Câu hỏi mục 1a trang 48 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào thông tin trong mục, em hãy vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh và rút ra nhận xét.
-
Câu hỏi mục 1b trang 49 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 trên lược đồ.
Hình 1. Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống năm 981
-
Câu hỏi mục 1c trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu những nét chính về tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.
-
Câu hỏi 1 trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Trình bày những nét chính về tình hình xã hội thời Đinh – Tiền Lê.
-
Câu hỏi 2 trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Đời sống văn hóa thời Đinh – Tiền Lê có điểm gì nổi bật?
-
Luyện tập 1 trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Em hãy so sánh tổ chức chính quyền thời Đinh và Tiền Lê với thời Ngô.
-
Luyện tập 2 trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Em có nhận xét gì về vai trò của Lê Hoàn trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
-
Vận dụng trang 50 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giả sử em là Đinh Tiên Hoàng, em có chọn đặt kinh đô ở Hoa Lư không? Vì sao?
-
Giải bài 1 trang 32 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy xác định phương án đúng.
1.1. Ý nào sau đây không phải việc làm của Đinh Bộ Lĩnh sau khi hoàn thành thống nhất đất nước?
A. Lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng).
B. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đặt niên hiệu là Thái Bình.
C. Đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội).
D. Kiện toàn thêm một bước chính quyền ở trung ương và địa phương.
1.2. Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 là
A. Đinh Bộ Lĩnh.
B. Đinh Toàn.
C. Lê Hoàn.
D. Lý Thường Kiệt
1.3. Quan sát lược đồ hình 1 (tr. 49, SGK) và cho biết quân Tống bị quân ta đánh bại ở đâu?
A. Hoa Lư, Đại La.
B. Lạng Sơn, Chi Lăng. Tây Kết.
C. Lục Đầu Giang, sông Bạch Đằng.
D. Đại La, Lục Đầu Giang, sông Bạch Đằng.
1.4. Ý nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 là
A. Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân Đại Cổ Việt.
B. Làm cho nhà Tống và các triều đại phong kiến phương Bắc sau này ở Trung Quốc không dám sang xâm lược nước ta nữa.
C. Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
D. Chứng tỏ bước phát triển mới của quốc gia Đại Cồ Việt.
-
Giải bài 2 trang 33 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy xác định câu đúng (Đ) hoặc sai (S) về nội dung lịch sử và giải thích ngắn gọn câu sai.
A. Thời Đinh, tổ chức bộ máy nhà nước dần được kiện toàn thêm một bước.
B. Đứng đầu triều đình nhà Đinh ở trung ương là hoàng đế, giúp việc có Ban Văn, Võ và cao tăng.
C. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống.
D. Đinh Tiên Hoàng phong vương cho hoàng tử và cử tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt.
E. Chính quyền địa phương thời Đinh gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã.
G. Các loại hình văn hoá dân gian phổ biến thời Đinh - Tiền Lê là hát chèo, tuồng và ca trù.
H. Đinh Tiên Hoàng cho đúc tiền để lưu hành trong nước.
I. Nhà Đinh tổ chức quân đội gồm cấm quân và quân địa phương.
-
Giải bài 3 trang 33 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy xác định ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau.
3.1. Việc Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đặt niên hiệu là Thái Bình đã chứng tỏ điều gì?
A. Khẳng định Đại Cồ Việt là một nước lớn.
B. Khẳng định người Việt có giang sơn, bờ cõi riêng
C. Khẳng định Đại Cổ Việt ngang hàng với nước Tống (ở Trung Quốc).
D. Khẳng định Đại Cổ Việt không phụ thuộc vào bất cứ nước nào.
3.2. Ý nào sau đây không đúng về tổ chức chính quyền thời Tiền Lê?
A. Vua đứng đầu chính quyền trung ương, nắm mọi quyền hành quân sự và dân sự.
B. Dưới vua là các quan đại thần (văn, võ).
C. Các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu.
D. Địa phương gồm các cấp lộ (phủ/châu), giáp, xã.
E. Các quan lại ở địa phương đã được sắp xếp hoàn chỉnh.
3.3. Ý nào sau đây không phải là việc làm của Lê Hoàn (Lê Đại Hành) sau khi lập ra nhà Tiền Lê?
A. Đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
B. Đổi tên nước là Đại Việt.
C. Định ra luật lệnh. Xin
D. Tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
E. Xây dựng quân đội gồm hai bộ phận: cấm quân và quân đóng tại vinh địa phương, chú trọng xây dựng thuỷ quân.
-
Giải bài 4 trang 34 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy ghép thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp về các tầng lớp xã hội thời Đinh - Tiền Lê.
-
Giải bài 1 trang 35 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy lập và hoàn thành bảng (theo mẫu dưới đây) về tình hình tổ chức chính quyền, xã hội, văn hóa thời Đinh – Tiền Lê.
-
Giải bài 2 trang 35 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Em hãy so sánh tổ chức chính quyền thời Đinh – Tiền Lê với thời Ngô.
-
Giải bài 3 trang 35 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Trình bày tóm tắt những đóng góp của Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ở thế kỉ X.
-
Giải bài 4 trang 35 SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy lập và hoàn thành trục thời gian (theo mẫu dưới đây) về những sự kiện chính diễn ra trong thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.