Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo Chương 6 Bài 22 Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Câu hỏi mục 1 trang 174 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào hình 22.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- Xác định vị trí địa lí của châu Nam Cực.
- Cho biết châu Nam Cực gồm những bộ phận nào.
- Kể tên các biển và đại dương bao quanh châu Nam Cực.
Hình 22.1. Bản đồ vị trí địa lí và một số trạm nghiên cứu khoa học ở châu Nam Cực
-
Câu hỏi mục 2 trang 174 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào hình 22.1, hình 22.2 và thông tin trong bài, em hãy:
- Kể tên một số trạm nghiên cứu của các quốc gia ở châu Nam Cực.
- Trình bày lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
Hình 22.1. Bản đồ vị trí địa lí và một số trạm nghiên cứu khoa học ở châu Nam Cực
a. Trạm A-mun-xen - X cốt (Amundsen - Scott) của Hoa Kỳ (thành lập năm 1956)
b. Trạm Đa-vít (Davis) của Ô-xtray-li-a (thành lập năm 1957)
c. Trạm Bê-lin-hao-den (Bellingshausen) của Liên Bang Nga (thành lập năm 1968)
Hình 22.2. Hình ảnh một số trạm nghiên cứu khoa học ở châu Nam Cực
-
Luyện tập 1 trang 175 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Chứng minh châu Nam Cực có vị trí địa lí đặc biệt.
-
Luyện tập 2 trang 175 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Liệt kê các mốc thời gian chính trong lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
-
Vận dụng trang 175 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy tìm hiểu về Hiệp ước Nam Cực (1959) và viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) với thông điệp: Nam Cực vì hòa bình thế giới.