Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 3 Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Âu giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Câu hỏi mục 1 trang 106 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy trình bày thực trạng khai thác và bảo vệ môi trường nước ở châu Âu.
-
Câu hỏi mục 2 trang 106 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình 3 và dựa vào thông tin trong bài, em hãy:
Hình 3. So sánh tỉ lệ một số chất gây ô nhiễm không khí ở châu Âu, năm 2019 so với năm 2005 (lấy năm 2005 = 100%)
- Nhận xét sự thay đổi tỉ lệ một số chất gây ô nhiễm không khí ở châu Âu năm 2019 so với năm 2005. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó?
- Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở châu Âu.
-
Câu hỏi mục 3 trang 107 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào bảng số liệu và thông tin trong bài, em hãy trình bày vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu.
Tỉ lệ che phủ rừng bình quân của châu Âu và một số quốc gia châu Âu, năm 2020
Tỉ lệ che phủ rừng (%) Châu Âu 35 Phần Lan 66 Thụy Điển 63 Đức 32 I-ta-li-a 32 Pháp 31 -
Luyện tập trang 108 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy liệt kê các biện pháp bảo vệ môi trường nước, môi trường không khí và đa dạng sinh học ở châu Âu vào bảng theo mẫu sau:
Biện pháp bảo vệ
Môi trường nước
Môi trường không khí
Đa dạng sinh học
-
Vận dụng trang 108 SGK Lịch sử và Địa lí 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Học sinh lựa chọn một trong hai nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Sưu tầm các nguồn tư liệu về xu hướng gia tăng sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo ở châu Âu và chia sẻ với bạn.
- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu và viết báo cáo ngắn về một hoạt động bảo vệ môi trường (nước, không khí hoặc đa dạng sinh học) ở địa phương em.