Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 7 Bài 18 Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 82 SGK Lịch sử 7 Bài 18
Có phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần không? Vì sao?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 82 SGK Lịch sử 7 Bài 18
Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 83 SGK Lịch sử 7 Bài 18
Hãy nhận xét về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta.
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 83 SGK Lịch sử 7 Bài 18
Hãy tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi.
-
Bài tập Thảo luận trang 84 SGK Lịch sử 7 Bài 18
Em hãy trình bày vắn tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng.
-
Bài tập 1 trang 84 SGK Lịch sử 7 Bài 18
Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau?
-
Bài tập 2 trang 84 SGK Lịch sử 7 Bài 18
Hãy trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa (trước khởi nghĩa Lam Sơn) chống quân Minh.
-
Bài tập 1.1 trang 60 SBT Lịch Sử 7
Nhà Minh đưa quân sang xâm lược nước ta đầu thế kỉ XV
A. vì nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần.
B. vì quý tộc nhà Trần cầu cứu nhà Minh.
C. nhằm lật đổ triều Hồ để khôi phục triều Trần.
D. nhằm thôn tính nước ta, lập làm quận huyện của nhà Minh.
-
Bài tập 1.2 trang 60 SBT Lịch Sử 7
Khi quân Minh xâm lược, tình hình nước ta gặp phải khó khăn như thế nào?
A. Nhiều quý tộc, quan lại cũ của nhà Trần chống lại nhà Hồ, đi theo quân Minh, nhân dân không ủng hộ nhà Hồ.
B. Chính quyền nhà Hồ suy yếu.
C. Nội bộ nhà Hồ mâu thuẫn.
D. Nhà Hồ đang phải đối phó với nhiều cuộc nổi dậy của nông dân.
-
Bài tập 1.3 trang 60 SBT Lịch Sử 7
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ kéo dài trong thời gian
A. 8 tháng.
B. 6 tháng.
C. 1 năm.
D. 2 năm.
-
Bài tập 1.4 trang 60 SBT Lịch Sử 7
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh do nhà Hồ lãnh đạo bị thất bại vì
A. quân Minh quá mạnh với tướng tài giỏi, vũ khí tối tân.
B. lực lượng quân đội nhà Hồ quá ít và yếu kém.
C. vũ khí của quân đội nhà Hồ quá thô sơ.
D. đường lối kháng chiến của nhà Hồ sai lầm, không dựa vào nhân dân để đánh giặc...
-
Bài tập 2 trang 61 SBT Lịch Sử 7
Hãy điền mốc thời gian vào dấu ...dưới đây cho phù hợp với sự kiện lịch sử nước ta đầu thế kỉ XV.
1.... Hai mươi vạn quân Minh tràn vào xâm lược nước ta.
2.....Quân Minh chiếm được Đông Đô (Thăng Long).
3.....Vua tôi nhà Hồ bị quân Minh bắt.
4.... Cuộc khởi nghĩa chống đô hộ Minh do Trần Ngỗi lãnh đạo bùng phát.
5.... Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng bùng nổ.
6....Chiến thắng Bô Cô của nghĩa quân Trần Ngỗi.
7. ...Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng thất bại.
-
Bài tập 3 trang 61 SBT Lịch Sử 7
Hãy nối các ô cột I với ô cột II cho phù hợp về nội dung lịch sử
Cột I:
1. Quân nhà Hồ bị đánh bại ở thành Đa Bang
2. Quân Minh đánh chiếm Tây Đô
3 Trương Phụ
4. Trần Ngỗi
5. Trần Quý Khoáng
6. Hồ Quý Ly
Cột II:
a) chia quân làm 2 cánh tràn vào nước ta
b) tự xưng Giản Định Hoàng đế
c) lấy hiệu Trùng Quang
d) chạy vào Hà Tĩnh và bị bắt
e) Tháng 4-1407
g) Ngày 22-1-1407
-
Bài tập 4 trang 62 SBT Lịch Sử 7
Hãy điền tên các địa phương có các cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh của nhân dân ta và quý tộc nhà Trần
1. Khởi nghĩa Phạm Ngọc
2. Khởi nghĩa Lê Ngã
3. Khởi nghĩa Phạm Chấn
4. Khởi nghĩa Phạm Tất Đại
5. Khởi nghĩa Trần Nguyên Thôi
6. Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang
7. Khởi nghĩa Trần Ngỗi
8. Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng
-
Bài tập 5 trang 62 SBT Lịch Sử 7
Hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh do nhà Hồ lãnh đạo.
-
Bài tập 6 trang 62 SBT Lịch Sử 7
Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?
-
Bài tập 7 trang 63 SBT Lịch Sử 7
Trình bày tóm tắt diễn biến phong trào khởi nghĩa chống quân Minh quý tộc nhà Trần lãnh đạo. Tại sao các cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi, Trần Quý Khoáng bị thất bại?
- Tóm tắt diễn biến:
- Nguyên nhân thất bại:
-
Bài tập 8 trang 63 SBT Lịch Sử 7
Nhận xét của em về phong trào khởi nghĩa chống quân Minh của nhân dân ta đầu thế kỉ XV trước khởi nghĩa Lam Sơn.