Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. yêu cầu thống nhất lãnh thổ quốc gia.
- B. yêu cầu đấu tranh chống ngoại xâm.
- C. tham vọng bành trướng lãnh thổ.
- D. nhu cầu buôn bán với bên ngoài.
-
- A. Không đóng góp nhiều cho sự nghiệp chống ngoại xâm.
- B. Là nhân tố quan trọng, quyết định đến sự thắng lợi.
- C. Là nhân tố thứ yếu, góp phần dẫn đến sự thành công.
- D. Nhân tố duy nhất quyết định đến sự thành công.
-
- A. Chung vai sát cánh trong đấu tranh chống ngoại xâm.
- B. Tiến hành bành trướng mở rộng lãnh thổ đất nước.
- C. Xây dựng nền văn hóa mang bản sắc của từng dân tộc.
- D. Phát triển nền kinh tế đặc trưng của từng dân tộc.
-
- A. Là nguồn sức mạnh để bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước.
- B. Là nền tảng để tiến hành liên minh với các dân tộc láng giềng.
- C. Là cơ sở để xóa bỏ mọi mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam.
- D. Là cơ sở để mở rộng giao lưu và tiếp thu văn hóa bên ngoài.
-
- A. tạo nên sự phong phú về văn hóa giữa các vùng miền đất nước.
- B. tạo môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế, văn hóa.
- C. thống nhất đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
- D. tạo điều kiện mở rộng quan hệ với các quốc gia trên thế giới.
-
- A. Sự phát triển các loại hình văn hóa, nghệ thuật dân tộc.
- B. Công cuộc trị thủy và thủy lợi để sản xuất.
- C. Công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
- D. Nhà nước xây dựng quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
-
- A. Các tổ chức chính trị - xã hội.
- B. Các tổ chức xã hội đoàn thể.
- C. Bộ máy nhà nước.
- D. Các đảng phái chính trị.
-
- A. Củng cố, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân.
- B. Phát huy đại đoàn kết cộng đồng các dân tộc.
- C. Đề ra các chính sách phát triển kinh tế toàn dân.
- D. Củng cố, mở rộng đoàn kết cộng đồng các dân tộc.
-
- A. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
- B. Đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- C. Tranh thủ nguồn vốn đầu tư của nước ngoài.
- D. Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
-
- A. Hỗ trợ đồng bào về đất đai, thuế và vay vốn để phát triển sản xuất.
- B. Hỗ trợ đồng bào mua giống cây trồng, phân bón, vật tư, gia súc.
- C. Phát triển các ngành sản xuất phù hợp với đặc điểm, điều kiện từng vùng dân tộc.
- D. Huy động các nguồn lực để xoá đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào.