Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 1 Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Câu hỏi mục I.1 trang 5 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hình 1.1 và Hình 1.2 khác nhau như thế nào? Chúng giúp em biết gì về hiện thực lịch sử?
-
Câu hỏi 1 mục I.2 trang 5 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Lịch sử được con người nhận thức như thế nào (lấy ví dụ từ câu chuyện Con ngựa gỗ thành Tơ-roa)?
-
Câu hỏi 2 mục I.2 trang 5 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Sách thẻ tre giúp em nhận thức được điều gì về lịch sử (ghi chép, giấy viết,…)?
-
Câu hỏi mục II.1 trang 5 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy nêu khái niệm Sử học
-
Câu hỏi mục II.2 trang 6 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Đối tượng nghiên cứu của Sử học là gì?
-
Câu hỏi mục II.3 trang 6 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Qua câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rô, em hiểu thế nào về chức năng và nhiệm vụ của Sử học
-
Câu hỏi mục II.4 trang 6 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của Sử học
-
Câu hỏi mục II.5 trang 7 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Các hình 1.5, 1.6, 1.7 thuộc loại hình sử liệu nào?
-
Câu hỏi mục II.6 trang 8 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hai phương pháp cơ bản của Sử học (phương pháp lịch sử và phương pháp logic) giống và khác nhau như thế nào
-
Luyện tập 1 trang 8 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử giống và khác nhau như thế nào? Dựa vào kiến thức đã học hãy nêu ví dụ và giải thích.
-
Luyện tập 2 trang 8 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Lịch sử là quá khứ, vậy hiện thực lịch sử có phải là quá khứ hay không? Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích
-
Vận dụng trang 8 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Trên cơ sở sưu tập các sử liệu và giới thiệu về một di tích lịch sử ở địa phương em, hãy phân loại, đánh giá để xác định độ tin cậy và giá trị thông tin của các nguồn sử liệu ấy.
-
Giải Câu 1 trang 3 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy giải ô chữ hàng ngang dựa theo gợi ý dưới đây và tìm ô chữ chủ
-
Giải Câu 2 trang 3 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy đọc đoạn lời tựa của nhà bác học Lê Quý Đôn khi viết tác phẩm Đại Việt thông sử vào thế kỉ XVIII:
Từ đoạn văn trên, em hãy cho biết nguyên tắc viết sử của nhà bác học Lê Quý Đôn có gì giống và khác nhau với nguyên tắc nghiên cứu lịch sử hiện nay.
-
Giải Câu 3 trang 4 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy phân loại và nêu chức năng của các loại sử liệu Lê Quý Đôn dùng để viết Đại Việt thông sử vào thế kỉ XVIII thông qua đoạn văn sau:
-
Giải Câu 4 trang 5 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy hoàn thành cây phả hệ gia đình 3 thế hệ từ ông bà đến thời của em
-
Giải Câu 5 trang 5 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình 1.1 và hãy cho biết vì sao Tuy-xi-đít (Thucydides) được xem là “Cha đẻ của khoa học lịch sử”. Em có đồng ý với nhận định này không? Hãy giải thích.
-
Giải Câu 6 trang 6 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng
1. Hiện thực lịch sử là tất cả những
A. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan của con người.
B. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, độc lập.
C. hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển của xã hội loài người.
D. nhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển của nhân loại.
2. Con người nhận thức lịch sử bằng cách nào?
A. Tái hiện lịch sử trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu.
B. Tìm kiếm tư liệu bằng cách sử dụng các phương pháp phù hợp.
C. Tái hiện sự kiện lịch sử bằng phim ảnh hoặc các phương tiện phù hợp.
D. Tìm kiếm tư liệu, dùng những phương pháp và cách tiếp cận phù hợp.
3. Sử quan là
A. viên quan phụ trách việc chép sử thời phong kiến.
B. những nhà nghiên cứu và biên soạn lịch sử.
C. cơ quan lưu trữ sách sử thời phong kiến.
D. cơ quan biên soạn, ghi chép lịch sử thời phong kiến.
4. Sử gia là
A. viên quan phụ trách việc chép sử thời phong kiến.
B. nhà nghiên cứu và biên soạn lịch sử.
C. cơ quan lưu trữ sách sử thời phong kiến.
D. cơ quan biên soạn, ghi chép lịch sử thời phong kiến.
5. Quốc sử quán là
A. lưu trữ các tư liệu lịch sử thời hiện đại.
B. nghiên cứu khoa học lịch sử thời hiện đại.
C. lưu trữ các sách lịch sử thời phong kiến.
D. biên soạn, ghi chép lịch sử thời phong kiến.
6. Viện sử học là cơ quan
A. lưu trữ các tư liệu lịch sử thời hiện đại.
B. lưu trữ các sách lịch sử thời phong kiến.
C. nghiên cứu khoa học lịch sử thời hiện đại.
D. biên soạn, ghi chép lịch sử thời phong kiến.
7. Trong nghiên cứu Sử học, nguyên tắc nào dưới đây là quan trọng nhất?
A. Lịch sử và logic.
B. Lịch sử và cụ thể.
C. Khách quan và toàn diện.
D. Trung thực và tiến bộ.
8. Phương pháp logic khác phương pháp lịch sử là phải thấy được
A. quy luật phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng.
B. toàn bộ quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng.
C. tính liên tục trong quá trình phát triển của sự vật.
D. sự gắn kết của không gian, thời gian, con người.
9. Để tìm ra điểm tương đồng hoặc khác biệt của giáo dục thời phong kiến với giáo dục hiện đại ở Việt Nam, chúng ta phải sử dụng phương pháp nghiên cứu Sử học nào?
A. Phân kì.
B. Thống kê.
C. So sánh đồng đại.
D. So sánh lịch đại.
10. Để tìm ra điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ, chúng ta sẽ dùng phương pháp
A. phân kì.
B. thống kê.
C. so sánh đồng đại.
D. so sánh lịch đại.