Hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 10 Cánh diều Chủ đề 1 Bài 1 Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Câu hỏi mục 1 trang 5 SGK Lịch sử 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin và quan sát hình 1.1, 1.2, hãy:
- Trình bày khái niệm lịch sử. Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.
- Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử qua sự kiện ngày 2-9-1945 ở Việt Nam.
- Giải thích khái niệm Sử học.
-
Câu hỏi mục 2.1 trang 6 SGK Lịch sử 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin và quan sát hình 1.3, 1.4, hãy trình bày đối tượng nghiên cứu của Sử học. Cho ví dụ cụ thể.
-
Câu hỏi mục 2.2 trang 7 SGK Lịch sử 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Sơ đồ 1.1, hãy:
- Nêu chức năng và nhiệm vụ của Sử học. Cho ví dụ.
- Cho biết ý nghĩa đoạn trích trong bài tựa sách “Đại Việt sử kí tục biên” của Phạm Công Trứ.
-
Câu hỏi mục 2.3 trang 8 SGK Lịch sử 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Bảng 1.2, hãy:
- Nêu ý nghĩa các nguyên tắc cơ bản của Sử học.
- Cho biết câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc nào của Sử học. Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
-
Câu hỏi mục 3.1 trang 11 SGK Lịch sử 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Bảng 1.3, các hình từ 1.5 đến 1.9, hãy phân biệt các nguồn sử liệu và cho biết giá trị của mỗi loại hình sử liệu.
-
Câu hỏi mục 3.2 trang 12 SGK Lịch sử 10 Cánh diều - CD
- Đọc thông tin và quan sát các sơ đồ 1.2,1.3, hãy nêu những nét chính về một số phương pháp cơ bản của Sử học.
- Sơ đồ 1.3 phản ánh phương pháp nghiên cứu nào của Sử học?
-
Luyện tập trang 12 SGK Lịch sử 10 Cánh diều - CD
Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích lời phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Sử học (1988):” Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”.
-
Vận dụng 1 trang 12 SGK Lịch sử 10 Cánh diều - CD
Hãy cho biết ý nghĩa câu nói Gioóc-giơ Ô-oen (người Anh): “Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ”.
-
Vận dụng 2 trang 12 SGK Lịch sử 10 Cánh diều - CD
Tìm kiếm thông tin và giới thiệu những nguồn sử liệu có thể khôi phục sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ( Hà Nội) ngày 2-9-1945.