Vận dụng trang 149 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó. Đây có phải là hiện tượng cảm ứng ở thực vật không?
Hướng dẫn giải chi tiết Vận dụng
Phương pháp giải:
Liên hệ thực tế, tham khảo thông tin sách, báo, internet,...
Lời giải chi tiết:
- Hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó: khi có côn trùng tiếp xúc, các lông tuyến của cây gọng vó phản ứng lại bằng cách uốn cong, giữ chặt và tiêu hoá con mồi.
- Đây là hiện tượng cảm ứng tiếp xúc
+ Con mồi đậu trên cây gọng vó tạo ra tác động cơ học (tác nhân kích thích cơ học).
+ Lông tuyến của cây gọng vó phản ứng bằng cách uốn cong và tiết axit phoocmic.
+ Đầu tận cùng của lông là nơi tiếp nhận kích thích, sau đó truyền theo tế bào chất xuống các tế bào bên dưới để lông tuyến cong lại.
-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Thảo luận 6 trang 148 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Thảo luận 7 trang 149 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 1 trang 149 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 2 trang 149 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 3 trang 149 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 32.1 trang 79 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 32.2 trang 79 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 32.3 trang 79 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 32.4 trang 79 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 32.5 trang 79 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 32.6 trang 79 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 32.7 trang 80 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 32.8 trang 80 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 32.9 trang 80 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 32.10 trang 80 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST