YOMEDIA
NONE

Giải bài 3 trang 149 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 3 trang 149 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo

Hai bạn lớp 6A tranh luận về hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (cây trinh nữ) khi có tác động cơ học từ môi trường và hiện tượng khép lá ở cây me vào ban đêm. Bạn thứ nhất cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây này là giống nhau, bạn thứ hai lại cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây có bản chất khác nhau. Hãy làm trọng tài cho hai bạn bằng cách chỉ ra tác nhân kích thích, thời gian biểu hiện, ý nghĩa của hai hiện tượng ở hai loài cây trên.

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết bài 3

Phương pháp giải:

Vận dụng các kiến thức đã học, liên hệ thực tế

Lời giải chi tiết:

Mặc dù đều là biểu hiện khép lá nhưng hai hiện tượng này không giống nhau vể tác nhân kích thích, thời gian biểu hiện và ý nghĩa.

 

Hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ khi có tác động cơ học từ môi trường

Hiện tượng khép lá ở cây me vào ban đêm

Tác nhân kích thích

Cơ học.

Nhiệt độ, ánh sáng.

Thời gian biêu hiện

Nhanh, tức thì và không có tính chu kì.

Chậm, khó xác định cụ thể thời điểm khép lá, có tính chu kì ngày đêm.

Ý nghĩa

Tránh tác động cơ học gây tổn thương cho cây.

Hạn chế sự thoát hơi nước vào ban đêm.

-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Giải bài 3 trang 149 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA

Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON