Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Chủ đề 7 Bài 30 Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 137 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hằng ngày, chúng ta cần phải ăn uống để cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể. Bằng cách nào mà cơ thể có thể hấp thụ các chất dinh dưỡng từ thức ăn? Cơ thể hấp thụ toàn bộ các chất trong thức ăn không?
-
Thảo luận 1 trang 137 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu nước của động vật?
-
Thảo luận 2 trang 137 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Việc đảm bảo nhu cầu nước có ý nghĩa gì đối với cơ thể động vật?
-
Luyện tập trang 137 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về nhu cầu nước của các loài sau đây: bò, mèo, lợn, thằn lằn, lạc đà. Dựa vào đặc điểm nào để em sắp xếp được như thế?
-
Luyện tập trang 138 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Theo em, nên uống nước ở những thời điểm nào là hợp lí?
-
Thảo luận 3 trang 138 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 30.1 và trả lời các câu hỏi sau:
a) Nước được cung cấp cho cơ thể người từ những nguồn nào?
b) Nước trong cơ thể người có thể bị mất đi qua những con đường nào?
Hình 30.1. Con đường trao đổi nước ở người
-
Thảo luận 4 trang 138 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy trình bày con đường trao đổi nước ở động vật và người.
-
Thảo luận 5 trang 139 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Cơ quan nào trong ống tiêu hoá ở người là nơi thu nhận và nghiền nhỏ thức ăn?
-
Thảo luận 6 trang 139 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào Hình 30.2, em hãy mô tả con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở người.
Hình 30.2. Sơ đồ mô tả con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở người.
-
Thảo luận 7 trang 139 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quá trình tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở người được thực hiện thông qua những hoạt động nào?
-
Thảo luận 8 trang 140 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hệ tuần hoàn nhận những chất nào từ hệ hô hấp và hệ tiêu hoá?
-
Thảo luận 9 trang 140 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Các chất dinh dưỡng và chất thải được vận chuyển đến đâu trong cơ thể?
-
Thảo luận 10 trang 140 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 30.3, hãy mô tả chi tiết quá trình vận chuyển các chất trong hai vòng tuần hoàn ở người.
Hình 30.3. Sơ đồ hai vòng tuần hoàn ở người
-
Luyện tập trang 140 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao nói hệ tuần hoàn là trung tâm trao đổi chất của cơ thể động vật?
-
Vận dụng trang 140 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy đề xuất một số biện pháp bảo vệ sức khoẻ hệ tiêu hoá và hệ tuần hoàn.
-
Thảo luận 11 trang 141 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy dự đoán nhu cầu dinh dưỡng của các đối tượng sau đây cao hay thấp. Giải thích.
a) Thợ xây dựng.
b) Nhân viên văn phòng.
c) Trẻ ở tuổi dậy thì.
d) Phụ nữ mang thai.
-
Thảo luận 12 trang 141 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho ví dụ về những tác hại của việc thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng.
-
Thảo luận 13 trang 141 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 30.4, hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm thực phẩm.
-
Thảo luận 14 trang 141 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Các loại thực phẩm bị ô nhiễm sẽ gây ra những hậu quả gì cho người sử dụng?
-
Luyện tập trang 142 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy cho biết vai trò của việc có một chế độ dinh dưỡng phù hợp
-
Vận dụng trang 142 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở người, em hãy đề xuất một số biện pháp trong việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí và vệ sinh ăn uống để bảo vệ sức khoẻ con người. Cho biết tác dụng của các biện pháp đó.
-
Giải bài 1 trang 142 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao nói "Các hệ cơ quan trong cơ thể động vật có mối quan hệ mật thiết với nhau?". Cho ví dụ chứng minh.
-
Giải bài 2 trang 142 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nếu là một tuyên tuyền viên, em sẽ tuyên truyền những nội dung gì về giáo dục vệ sinh ăn uống ở địa phương em?
-
Giải bài 3 trang 142 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy tìm hiểu một số bệnh liên quan đến chế độ dinh dưỡng không hợp lí hoặc ăn uống không hợp vệ sinh ở địa phương em. Nêu biện pháp phòng tránh các bệnh đó theo mẫu trong bảng dưới đây.
-
Giải bài 4 trang 142 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nhu cầu nước mỗi ngày của trẻ em theo cân nặng theo khuyến nghị của Viện dinh dưỡng vào năm 2012 được mô tả trong bảng sau:
Dựa vào bảng trên em hãy:
a) Nhận xét về mối quan hệ giữa cân nặng và nhu cầu nước ở trẻ em.
b) Tính lượng nước mà em cần uống mỗi ngày để đảm bảo nhu cầu nước cho cơ thể.
-
Giải bài 30.1 trang 74 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nước chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ thể người?
A. 60 - 75%.
B. 75 - 80%.
C. 85 - 90%
D. 55 - 60%.
-
Giải bài 30.2 trang 74 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Người trưởng thành cần cung cấp trung bình bao nhiêu lít nước mỗi ngày?
A.1,5- 2L.
B.0,5 - 1L.
C.2- 2,5L.
D. 2,5 - 3L.
-
Giải bài 30.3 trang 74 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy xác định những hoạt động sau đây sẽ cung cấp nước (+) hay làm mất nước (-) của cơ thể.
-
Giải bài 30.4 trang 74 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Thức ăn từ ngoài đi vào trong cơ thể thông qua
A. miệng.
B. thực quản.
C. dạ dày.
D. ruột non.
-
Giải bài 30.5 trang 74 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy ghép chức năng của các loại mạch máu trong hệ tuần hoàn ở người.
-
Giải bài 30.6 trang 74 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Các chất nào sau đây được hệ tuần hoàn vận chuyển đến các cơ quan bài tiết?
A. Nước, CO, kháng thể.
B. CO, các chất thải, nước.
C. CO, hormone, chất dinh dưỡng.
D. Nước, hormone, kháng thể.
-
Giải bài 30.7 trang 74 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Những nguyên nhân nào sau đây gây ra thực trạng ô nhiễm thực phẩm hiện nay?
- Thực phẩm bị nhiễm các vi sinh vật độc hại.
- Sử dụng các chất bảo quản quá hàm lượng cho phép.
- Bảo quản thức ăn sống trong ngăn đá tủ lạnh, tủ đông.
- Các loại rau, quả được bón quá nhiều phân hoá học.
- Sử dụng các loại phân bón vi sinh.
- Để thức ăn thừa qua đêm.
-
Giải bài 30.8 trang 75 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Có ba người A, B, C tham gia một nghiên cứu tìm hiểu về nhu cầu sử dụng nước của cơ thể. Kết quả thu được ở bảng sau.
Em hãy xác định ba người tham gia nghiên cứu là những đối tượng nào sau đây. Giải thích.
a) Người làm công việc nặng nhọc hằng ngày.
b) Người trên 50 tuổi.
c) Người làm công việc văn phòng.
-
Giải bài 30.9 trang 75 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Điền từ/ cụm từ thích hợp sau vào chỗ trống.
Năng lượng, mạch máu, tiêu hoá cơ học, nguyên liệu, tiêu hoá hoá học, ăn uống, ống tiêu hoá, máu.
Các chất dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể động vật, chúng cung cấp ...(1)... cho các hoạt động sống của cơ thể, là .. (2)... cấu tạo nên tế bào, ... Đối với động vật, thức ăn được đưa vào cơ thể thông qua hoạt động ...(3)...; thức ăn được biến đổi nhờ quá trình ... (4)... và ...(5)... diễn ra trong ...(6)... Sau khi được hấp thụ, các chất dinh dưỡng được vận chuyển đến các cơ quan trong cơ thể nhờ sự di chuyển của ...(7)... trong ... (8)...
-
Giải bài 30.10 trang 75 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi.
Sử dụng các thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy, nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích lũy dần các chất độc hại ở một số cơ quan trong cơ thể, sau một thời gian mới phát bệnh hoặc có thể gây các dị tật, dị dạng cho thế hệ mai sau. Những ảnh hưởng tới sức khỏe đó phụ thuộc vào các tác nhân gây bệnh. Những trẻ suy dinh dưỡng, người già, người ốm càng nhạy cảm với các bệnh do thực phẩm không an toàn nên càng có nguy cơ suy dinh dưỡng và bệnh tật nhiều hơn.
Do vậy, vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để phòng các bệnh gây ra từ thực phẩm có ý nghĩa thực tế rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội, bảo vệ môi trường sống của các nước đã và đang phát triển, cũng như nước ta. Mục tiêu đầu tiên của vệ sinh an toàn thực phẩm là đảm bảo cho người ăn tránh bị ngộ độc do ăn phải thức ăn bị ô nhiễm hoặc có chất độc; thực phẩm phải đảm bảo lành và sạch.
(Nguồn: thoxuan.thanhhoa.gov.vn)
a) Tại sao ăn thức ăn bị ô nhiễm lại gây nguy hiểm cho cơ thể con người?
b) Nêu những triệu chứng dễ nhận thấy khi bị ngộ độc thức ăn.
c) Tại sao trẻ suy dinh dưỡng, người già, người ốm càng nhạy cảm với các bệnh do thực phẩm không an toàn gây nên?
d) Nên làm gì để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng các bệnh gây ra từ thực phẩm bị ô nhiễm?
-
Giải bài 30.11 trang 76 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy cho biết những đối tượng trong bảng bên dưới cần cung cấp (+) hay cần hạn chế (-) ăn những loại thức ăn giàu các nhóm chất sau đây.
-
Giải bài 30.12 trang 76 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn và hệ bài tiết trong quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật.