Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Chủ đề 1 Bài 2 Nguyên tử sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 14 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Từ những vật thể đơn giản như cây bút, quyển vở, chai nước cho đến những công trình nổi tiếng như tháp Eiffel,… đều được tạo nên từ chất. Mỗi chất lại được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ. Những hạt đó là gì?
-
Thảo luận 1 trang 14 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát bằng mắt thường? Bằng kính lúp? Bằng kính hiển vi?
Hình 2.1. Kích thước của một số vật thể
-
Thảo luận 2 trang 14 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt, than chì có đặc điểm chung gì về cấu tạo.
Hình 2.2. Mô phỏng cấu tạo của một số chất
-
Thảo luận 3 trang 15 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Theo Rutherford – Bohr, nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
-
Thảo luận 4 trang 15 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 2.5, hãy cho biết nguyên tử nitrogen và potassium có bao nhiêu
a) điện tích hạt nhân nguyên tử?
b) lớp electron?
c) electron trên mỗi lớp?
Hình 2.5. Mô hình cấu tạo của một số nguyên tử
-
Thảo luận 5 trang 16 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao nguyên tử trung hòa về điện?
-
Thảo luận 6 trang 17 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao người ta thường sử dụng amu làm đơn vị khối lượng nguyên tử?
-
Luyện tập trang 16 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên tử trong hình minh họa sau:
Quan sát Hình 2.6, hãy hoàn thành bảng sau:
Số đơn vị điện tích hạt nhân
Số proton
Số electron trong nguyên tử
Số electron ở lớp ngoài cùng
?
?
?
?
Để lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxygen có đủ số electron tối đa thì cần thêm bao nhiêu electron nữa?
Hình 2.6. Mô hình nguyên tử oxygen (O)
-
Luyện tập trang 17 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát mô hình dưới đây, cho biết số proton, số electron và xác định khối lượng nguyên tử magnesium (biết số neutron = 12)
Mô hình nguyên tử magnesium (Mg)
-
Giải bài 1 trang 17 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy điền vào chỗ trống các từ, cụm từ thích hợp sau để được câu hoàn chỉnh:
chuyển động
các electron
hạt nhân
điện tích dương
trung hòa về điện
vỏ nguyên tử
điện tích âm
vô cùng nhỏ
sắp xếp
Nguyên tử là hạt...(1) và (2)...Theo Rutherford – Bohr, nguyên tử có cấu tạo gồm 2 phần là (3)...(mang (4)...) và (5)... tạo bởi (6)... (mang (7)...).
Trong nguyên tử, các electron (8)... xung quanh hạt nhân và (9)... thành từng lớp.
-
Giải bài 2 trang 17 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao nói khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử?
-
Giải bài 2.1 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?
A. Các hạt mang điện tích âm (electron).
B. Các hạt neutron và hạt proton.
C. Các hạt neutron không mang điện.
D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.
-
Giải bài 2.2 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Điều nào sau đây mô tả đầy đủ thông tin nhất về proton?
A. Proton là một hạt vô cùng nhỏ và mang điện tích âm.
B. Proton là một hạt mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử.
C. Proton là một hạt không mang điện và được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử.
D. Proton là một hạt vô cùng nhỏ, mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử.
-
Giải bài 2.3 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1amu) theo định nghĩa có giá trị bằng
A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen.
B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur.
C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon.
D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron.
-
Giải bài 2.4 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào có khối lượng nguyên tử lớn nhất?
A. Na.
B. O.
C. Ca.
D. H.
-
Giải bài 2.5 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Khối lượng của các hạt dưới nguyên tử (proton, neutron) được đo bằng đơn vị
A. gam.
B. amu.
C. mL.
D. kg.
-
Giải bài 2.6 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo – CTST
Chú thích cấu tạo nguyên tử trong hình sau:
-
Giải bài 2.7 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoàn thành bảng sau:
-
Giải bài 2.8 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
nguyên tử; neutron; electron; proton; lớp vỏ electron; hạt nhân
a) Thành phần chính tạo nên mọi vật chất được gọi là (1)............. Nguyên tử được tạo nên từ (2)........... và 3)............
b) (4)............. nằm ở trung tâm nguyên tử. Hạt nhân được tạo bởi (5)........... và (b)............
c) Các hạt mang điện tích dương trong hạt nhân nguyên tử được gọi là (7)............ Và các hạt không mang điện tích gọi là (8)..............
d) (9).......... chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử.
-
Giải bài 2.9 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
a) Số hạt proton trong các nguyên tử có trong hình trên là bao nhiêu hạt?
b) Các nguyên tử khác nhau sẽ có số hạt nào khác nhau?
c) Vì sao mỗi nguyên tử không mang điện?
-
Giải bài 2.10 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hoàn thành bảng sau:
-
Giải bài 2.11 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy tìm hiểu trên Internet hoặc sách, báo, tài liệu, ... về lịch sử tìm ra nguyên tử. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 từ để tóm tắt những đóng góp của các nhà khoa học cho việc tìm ra nguyên tử.
-
Giải bài 2.12 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao trong tự nhiên chỉ có 98 loại nguyên tử nhưng lại có hàng triệu chất khác nhau?