Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều Chủ đề 9 Bài 27 Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 129 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Em có nhận xét gì khi quan sát lá cây trinh nữ ở hình 27.1a và hình 27.1b? Theo em, đây là biểu hiện đặc trưng nào của vật sống?
-
Câu hỏi 1 trang 129 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Hãy lấy thêm các ví dụ về cảm ứng ở sinh vật và cho biết:
a) Tên kích thích thích và phản ứng của cơ thể đối với kích thích đó.
b) Ý nghĩa của cảm ứng đó đối với cơ thể.
-
Câu hỏi 2 trang 130 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vì sao cảm ứng có vai trò quan trọng đối với cơ thể? Lấy ví dụ thế hiện vai trò của cảm ứng.
-
Câu hỏi 3 trang 130 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 27.2 và 27.3, cho biết hình thức cảm ứng của mỗi sinh vật trong hình và vai trò của mỗi hình thức đối với đời sống của sinh vật đó.
-
Vận dụng 1 trang 130 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vì sao có tên gọi cây hoa hướng dương?
-
Vận dụng 2 trang 130 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vào rừng nhiệt đới,chúng ta có thể gặp nhiều cây dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn và vươn lên cao. Nêu tác nhân kích thích và ý nghĩa của hiện tượng đó.
-
Tìm hiểu thêm trang 130 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nếu một bộ phận của cơ thể bị tổn thương mà con người không có cảm giác đau thì có thể dẫn đến hậu quả gì? Lấy ví dụ.
-
Câu hỏi 4 trang 131 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Trình bày và giải thích các bước của hai thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng và tính hướng nước.
-
Câu hỏi 5 trang 131 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu kết quả các thí nghiệm và giải thích.
-
Luyện tập 1 trang 131 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh cây có tính hướng tiếp xúc.
-
Vận dụng 3 trang 131 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Tìm hiểu các loại cây trồng cần có giàn ở gia đình hoặc ở địa phương em.
-
Câu hỏi 6 trang 132 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu một số ứng dụng cảm ứng thực vật trong thực tiễn
-
Luyện tập 2 trang 132 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Lấy ví dụ một số loại cây trồng thường được chăm sóc bằng một trong những biện pháp sau:vun gốc, làm giàn, bón phân ở gốc, làm rãnh tưới nước, tỉa thưa cây để có năng suất cao.
-
Vận dụng 4 trang 132 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu một số biện pháp tăng năng suất cây trồng dựa trên hiểu biết về các hình thức cảm ứng ở thực vật.
-
Giải bài 27.1 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Cảm ứng ở sinh vật là gì? Cho ví dụ.
-
Giải bài 27.2 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Cảm ứng có vai trò như thế nào trong đời sống của cây? Cho ví dụ.
-
Giải bài 27.3 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Đặc điểm của các hình thức cảm ứng ở động vật là
A. diễn ra nhanh, dễ nhận thấy.
B. hình thức phản ứng đa dạng.
C. dễ nhận thấy, diễn ra mãnh liệt.
D. mức độ chính xác cao, dễ nhận thấy.
-
Giải bài 27.4 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Đặc điểm khác nhau giữa cảm ứng động vật và cảm ứng thực vật là
A. cảm ứng ở động vật nhanh hơn và khó nhận thấy hơn cảm ứng ở thực vật.
B. hình thức phản ứng ở động vật đa dạng hơn nhưng kém chính xác hơn ở thực vật.
C. cảm ứng ở động vật nhanh hơn, dễ nhận thấy hơn, còn cảm ứng ở thực vật chậm hơn, khó nhận thấy hơn.
D. hình thức phản ứng ở thực vật nhẹ nhàng và yếu ớt hơn ở động vật.
-
Giải bài 27.5 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Hoàn thành bảng sau phân biệt một số dạng cảm ứng ở thực vật.
Các dạng cảm ứng
ở thực vật
Đặc điểm, ý nghĩa
đối với thực vật
Ví dụ
Tính hướng sáng
Tính hướng nước
-
Giải bài 27.6 trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Một số loài cây có tính hướng tiếp xúc. Dạng cảm ứng này có ý nghĩa giúp
A. cây tìm nguồn sáng để quang hợp.
B. rễ cây sinh trưởng tới nguồn nước và chất khoáng.
C. cây bám vào giá thể để sinh trưởng.
D. rễ cây mọc sâu vào đất để giữ cây.
-
Giải bài 27.7 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Hiện tượng thân cây cong về phía nguồn sáng thuộc kiểu cảm ứng nào sau đây?
A. Tính hướng nước.
B. Tính hướng sáng.
C. Tính hướng tiếp xúc.
D. Tính hướng hóa.
-
Giải bài 27.8 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Cơ sở khoa học của sự uốn cong cành cây trong tính hướng tiếp xúc là do
A. sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
B. sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
C. sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
D. sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
-
Giải bài 27.9 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Khi trồng cây cạnh bờ ao, sau một thời gian sẽ có hiện tượng nào sau đây?
A. Rễ cây mọc dài về phía bờ ao.
B. Rễ cây phát triển đều quanh gốc cây.
C. Thân cây uốn cong theo phía ngược lại với bờ ao.
D. Thân cây mọc thẳng nhận ánh sáng phân tán đều.
-
Giải bài 27.10 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Vì sao có tên gọi cây hoa mười giờ?
-
Giải bài 27.11 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Tại sao khi trồng cây đậu cô ve leo, đậu đũa,… người ta cần làm giàn?
-
Giải bài 27.12 trang 61 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Quan sát hình 27 và nhận xét về hiện tượng thân của hai cây đậu. Giải thích tại sao có sự khác nhau.