Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều Chủ đề 8 Bài 25 Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu 1 trang 115 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Thực vật thu nhận, sử dụng nước và các chất dinh dưỡng như thế nào?
-
Mở đầu 2 trang 115 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Thế kỉ XVII, Gian van Hen-môn (Jan van Helmont) (người Bỉ) đã trồng một cây liễu nhỏ khối lượng ban đầu là 2,25 kg trong một chậu chứa 90 kg đất khô. Chậu đất được bọc kín để không cho bụi vào. Sau 5 năm chỉ tưới nước mưa thì khối lượng cây liễu đã tăng lên tới 76,1 kg, trong khi đất chỉ mất có 0,1 kg. Ông kết luận chất dinh dưỡng để cây lớn lên là nước. Kết luận của ông có đúng không?
-
Câu hỏi 1 trang 116 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 25.2, nêu con đường hấp thụ và vận chuyển nước từ đất vào trong rễ.
-
Câu hỏi 2 trang 116 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 25.3 và đọc thông tin, cho biết chất nào được vận chuyển trong mạch gỗ và chất nào được vận chuyển trong mạch rây.
-
Câu hỏi 3 trang 116 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Cơ quan nào vận chuyển nước trong cây? Cơ quan nào của cây thoát hơi nước ra môi trường ngoài?
-
Câu hỏi 4 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 25.4, mô tả hoạt động đóng, mở khí khổng.
-
Tìm hiểu thêm trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Tìm hiểu ở địa phương những cây nào cần nhiều nước, những cây nào cần ít nước.
-
Luyện tập 1 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Trình bày sự trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật.
-
Luyện tập 2 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Ghép mỗi cấu trúc (ở cột I) với chức năng (ở cột II) cho phù hợp
-
Vận dụng 1 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vì sao vào những buổi trưa hè, ta đứng dưới bóng cây to thì lại thấy mát hơn khi đứng dưới mái che?
-
Vận dụng 2 trang 117 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vì sao vào những ngày nóng của mùa hè cần tưới nước nhiều hơn cho cây trồng?
-
Câu hỏi 5 trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng của cây?
-
Câu hỏi 6 trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng của cây?
-
Luyện tập 3 trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Lấy ví dụ về ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới trao đổi nước và các chất dinh dưỡng của cây trồng.
-
Vận dụng 3 trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu một số biện pháp làm cho đất tơi xốp, thoáng khí thuận lợi cho quá trình hút nước và chất khoáng ở cây.
-
Câu hỏi 7 trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Thế nào là cân bằng nước của cây trồng?
-
Câu hỏi 8 trang 120 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Khi nào cần tưới nước cho cây? Cần tưới với lượng nước và cách tưới như thế nào để cây sinh trưởng phát triển tốt?
-
Câu hỏi 9 trang 121 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 25.10, nêu nguyên tắc bón phân hợp lí cho cây trồng.
-
Vận dụng 4 trang 121 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Cho ví dụ về bón phân hợp lí trong trồng lúa nước.
-
Vận dụng 5 trang 121 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Trồng và chăm sóc cây cảnh để trong nhà thì cần tưới nước và bón phân thế nào cho hợp lý?
-
Giải bài 25.1 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Thực vật thủy sinh hấp thụ nước qua
A. lông hút rễ.
B. lá.
C. thân.
D. bề mặt cơ thể.
-
Giải bài 25.2 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Sự hấp thụ khoáng của cây theo cơ chế chủ động cần
A. có sự chênh lệch nồng độ.
B. cung cấp năng lượng.
C. có sự thẩm thấu.
D. có sự trao đổi chất của tế bào.
-
Giải bài 25.3 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Trong cây táo, đường được vận chuyển từ
A. lá đến quả táo non.
B. quả táo non đến lá.
C. cành đến lá.
D. vùng sinh trưởng của rễ đến chóp rễ.
-
Giải bài 25.4 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Nước vận chuyển ở thân cây chủ yếu
A. từ mạch rây sang mạch gỗ.
B. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
C. từ mạch gỗ sang mạch rây.
D. qua mạch gỗ từ dưới lên.
-
Giải bài 25.5 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Muối khoáng do rễ hút từ đất có dạng
A. dung dịch rất loãng.
B. dung dịch loãng.
C. dung dịch đậm đặc.
D. dung dịch rất đậm đặc.
-
Giải bài 25.6 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Các chất khoáng được thực vật hấp thụ ở
A. dạng phân tử.
B. dạng keo.
C. dạng ion.
D. thể rắn.
-
Giải bài 25.7 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Sự đóng lại của khí khổng khi được chiếu sáng là do
A. khí khổng mệt mỏi.
B. thực vật thoát hơi nước quá mức.
C. gió mạnh.
D. tốc độ quang hợp cao.
-
Giải bài 25.8 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Quá trình hấp thụ muối khoáng chủ động của rễ cây bị ức chế bởi
A. sự có mặt của oxygen.
B. sự có mặt của nitrogen.
C. sự thiếu oxygen.
D. sự có mặt của lưu huỳnh.
-
Giải bài 25.9 trang 55 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Kĩ thuật trồng cây trong dung dịch dinh dưỡng (trồng cây không cần đất) được gọi là
A. sinh sản.
B. thủy canh.
C. nuôi trồng thủy sản.
D. nuôi cấy mô.
-
Giải bài 25.10 trang 55 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Vì sao chúng ta cần phải bón phân đúng liều lượng, đúng loại và có cách bón thích hợp?
-
Giải bài 25.11 trang 55 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
*Quan sát hình 24, trả lời câu hỏi 25.11 và 25.12.
Điền tên ba giai đoạn trong quá trình trao đổi nước và các muối khoáng trong cây và tên cơ quan thực hiện từng giai đoạn vào bảng sau:
Giai đoạn
Tên giai đoạn
Tên cơ quan thực hiện
1
2
3
-
Giải bài 25.12 trang 55 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Nước được thoát ra ngoài qua bộ phận nào của lá? Quá trình thoát hơi nước có vai trò gì đối với cây? Nêu các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước của lá.
-
Giải bài 25.13 trang 55 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Nêu điểm khác biệt giữa tự dưỡng và dị dưỡng. Tại sao cây nắp ấm lại ăn côn trùng trong khi nó có khả năng thực hiện quang hợp?