Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều Chủ đề 8 Bài 19 Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 93 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Đưa chậu cây hoa giấy trồng ngoài sáng vào trong nhà, em hãy dự đoán hiện tượng xảy ra đối với cây hoa giấy sau 1 thời gian (khoảng một tháng). Dựa vào phương trình tổng quát của quang hợp, cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiện tượng đó.
-
Câu hỏi 1 trang 93 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Lấy ví dụ những cây ưa ánh sáng mạnh và những cây ưa ánh sáng yếu.
-
Luyện tập 1 trang 93 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát Hình 19.2, cho biết cây nào ưa ánh sáng mạnh và cây nào ưa ánh sáng yếu. Vì sao?
Hình 19.2. Cây trầu không (a) và cây bạch đàn (b)
-
Vận dụng 1 trang 93 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vì sao trong nông nghiệp để tăng năng suất một số loại cây trồng người ta thường dùng đèn chiếu sáng vào ban đêm?
-
Vận dụng 2 trang 94 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vì sao nhiều giống cây trồng muốn thu năng suất cao thì không nên trồng cây với mật độ quá dày? Nêu ví dụ.
-
Vận dụng 3 trang 94 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vì sao nhiều giống cây cảnh trồng ở chậu để trong nhà vẫn xanh tốt? Nêu ví dụ.
-
Câu hỏi 2 trang 94 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Từ kết quả trong bảng 19.1, cho biết ánh sáng mạnh hay yếu có ảnh hưởng đến quang hợp ở rong đuôi chó như thế nào.
Bảng 19.1. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp của cành rong đuôi chó
-
Câu hỏi 3 trang 95 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Đọc thông tin ở bảng 19.2, và cho biết ảnh hưởng của nồng độ carbon dioxide đến quang hợp ở cây đậu xanh và cây bị đỏ.
Bảng 19.2. Ảnh hưởng của hàm lượng CO2 đến quang hợp ở cây đậu xanh và cây bí đỏ
-
Câu hỏi 4 trang 95 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
So sánh cường độ quang của cây đậu xanh và bí đỏ ở cùng một nồng độ carbon dioxide. Từ đó, có thể rút ra kết luận gì?
Bảng 19.2. Ảnh hưởng của hàm lượng CO2 đến quang hợp ở cây đậu xanh và cây bí đỏ
-
Câu hỏi 5 trang 95 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu ảnh hưởng của nước đến quá trình quang hợp của cây xanh.
-
Luyện tập 2 trang 95 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Lấy ví dụ cây có nhu cầu nước khác nhau ở mỗi giai đoạn phát triển.
-
Vận dụng 4 trang 95 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Kể tên những cây cần nhiều nước, những cây cần ít nước ở địa phương.
-
Vận dụng 5 trang 95 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vì sao trong trồng trọt muốn thu được năng suất cao thì cần tưới đủ nước cho cây trồng?
-
Vận dụng 6 trang 96 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vì sao trong thực tiễn người ta cần chống nóng và chống rét cho cây trồng? Nêu ví dụ biện pháp chống nóng, chống rét cho cây
-
Câu hỏi 6 trang 96 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp ở thực vật.
-
Câu hỏi 7 trang 96 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Đọc thông tin bảng 19.3, cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp ở cây cà chua. Cây quang hợp mạnh nhất ở nhiệt độ nào?
Bảng 19.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp ở cây cà chua
-
Câu hỏi 8 trang 96 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Có phải cứ tăng nhiệt độ là cường độ quang hợp tăng lên theo không?
-
Câu hỏi 9 trang 96 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Cho biết hậu quả của việc cháy rừng và chặt phá rừng đầu nguồn.
-
Tìm hiểu thêm trang 96 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Người trồng cây ăn quả, rau và hoa trong nhà kính tìm cách cải thiện hiệu quả quang hợp của cây bằng cách sử dụng đèn LED với màu sắc và cường độ ánh sáng phù hợp từng loài. Giải thích tại sao.
-
Câu hỏi 10 trang 97 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 19.4 và đọc thông tin mục II, cho biết:
a) Vai trò của cây xanh, các vai trò này do đâu mà có.
b) Ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
Hình 19.4. Vai trò của cây xanh
-
Vận dụng 7 trang 97 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Hãy viết một đoạn văn ngắn về phong trào trồng và bảo vệ cây xanh.
-
Vận dụng 8 trang 97 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Em phải làm gì để góp phần trồng thêm nhiều cây xanh và bảo vệ cây xanh?
-
Luyện tập 3 trang 97 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Dựa vào phương trình quang hợp, giải thích vai trò của cây xanh trong tự nhiên.
-
Luyện tập 4 trang 97 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu ý nghĩa câu thơ của Bác Hồ:
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
-
Giải bài 19.1 trang 43 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Quá trình quang hợp diễn ra ở lá của cây xanh.
a) Viết phương trình tổng quát dạng chữ của quá trình quang hợp.
b) Mô tả hai cách để có thể giảm tốc độ quang hợp mà không làm giảm nhiệt độ.
-
Giải bài 19.2 trang 43 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống với mỗi ý dưới đây.
1. Quang hợp diễn ra ở tất cả các bộ phận của cây.
2. Quang hợp cũng là quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
3. Sinh vật có khả năng quang hợp được gọi là sinh vật tự dưỡng.
4. Các loài cây có lá màu đỏ không có khả năng quang hợp.
-
Giải bài 19.3 trang 43 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Nếu ba cây cùng loài được cung cấp cùng một lượng nước, sự thay đổi lượng ánh sáng mặt trời mà mỗi cây nhận được sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của chúng?
-
Giải bài 19.4 trang 43 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Để tìm hiểu yếu tố nào cần thiết cho sự phát triển của cây, bạn Hà trồng sáu cây trong cả điều kiện ánh sáng mạnh và ánh sáng yếu, đồng thời tưới với lượng nước khác nhau mỗi ngày.
Em hãy phân tích kết quả thí nghiệm của bạn Hà.
a) Đưa ra kết luận về các yếu tố cần thiết cho cây phát triển dựa trên số liệu trong bảng.
b) Kết luận củng cố những kiến thức nào mà em đã biết về quang hợp?