Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều Chủ đề 7 Bài 16 Từ trường Trái Đất sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 83 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Như ta đã biết, kim nam châm tự do, khi cân bằng luôn nằm dọc theo hướng nam bắc. Từ trường nào đã tác dụng lên kim nam châm để nó luôn chỉ theo một hướng như vậy?
-
Câu hỏi 1 trang 83 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Dựa vào hình 16.1, em hãy cho biết cực Bắc Trái Đất và cực từ Bắc Trái Đất có trùng nhau không?
Hình 16.1. Mô hình Trái Đất và từ trường của Trái Đất
-
Câu hỏi 2 trang 84 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Khi ở trên biển cả mênh mông, có cách nào để xác định chính xác hướng di chuyển của tàu thuyền?
-
Luyện tập trang 85 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Ở hình 16.3, B là vị trí của ngôi nhà. Hãy xác định hướng địa lí từ tâm la bàn đến B.
Hình 16.3
-
Vận dụng trang 85 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Hãy sử dụng la bàn để tìm hướng cổng trường của em.
-
Giải bài 16.1 trang 38 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Hoàn thiện các câu trong sơ đồ bằng cách:
a) Điền nội dung thích hợp vào những chỗ … có kí hiệu (a), (b), …, (k).
b) Ghép những hình ở bên dưới và những ô vuông thích hợp có các số 1,2 , … 8 trong sơ đồ.
-
Giải bài 16.2 trang 39 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Tại sao khi sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí thì không để la bàn gần các vật có tính chất từ?
-
Giải bài 16.3 trang 39 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Trái Đất là một thanh nam châm khổng lồ. Hình 16.1 là hình ảnh của một kim nam châm được đặt trong từ trường Trái Đất. Hãy:
a) Xác định cực từ bắc và cực từ nam của thanh nam châm trong hình 16.1. Giải thích cách xác định. Có nhận xét gì về tên cực của thanh nam châm Trái Đất và tên cực từ Trái Đất được quy định (ghi trong hình vẽ).
b) Vẽ chiều của đường sức từ đi qua điểm A và B.
c) Tại mỗi vị trí A và B đặt một kim nam châm. Hãy cho biết lực từ tác dụng lên kim nam châm nào mạnh hơn. Vì sao?