Bạn bè (0)
Hoạt động gần đây (3)
-
hỏi trấm đã đặt câu hỏi: Hóa học và ứng dụng Cách đây 4 năm
Em hãy giải thích cách làm sau:
a) Người ta không bón phân đạm, phân lân.... cùng với vôi bột.
b) Người ta bón tro bếp cho cây trồng thay cho việc dùng phân bón hóa học.
c) Nếu bón thừa đạm thì lúa bị "lốp" và kém năng suất.
d) Người ta thường dùng phân lân tự nhiên để bón lót cho cây trồng ở ruộng trũng
-
hỏi trấm đã trả lời trong câu hỏi: Cho 2,8g kim loại Fe phản ứng vs 100g đ HCl 14,6% , sau phản ứng chất nào còn dư? Cách đây 4 năm
nFe= 2,8 : 56 = 0,05 (mol)
nHCl= (100 x 14,6%) : 36,5 = 0,4 (mol)
Ta có PTHH: Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2
Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 1 (mol)
Bđ: 0,05 0,4 (mol)
p/u: 0,05 --> 0,1 ----> 0,05 -----> 0,05 (mol)
Sau p/u: 0 0,3 0,05 0,05 (mol)
a) Sau phản ứng dư HCl, khối lượng HCl dư là: mHCl dư = 0,3 x 36,5 = 10,95 (g)
b) VH2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (lít)
mFeCl2 = 0,05 x 127 = 6,35 (g)
-
hỏi trấm đã trả lời trong câu hỏi: Hãy nêu phương pháp nhận biết HCl; H2SO4 ;HNO3; H2O Cách đây 4 năm
- Trích mẫu thử đánh số thứ tự.
- Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử, mẫu thử nào không làm quỳ đổi màu là H2O, 3 mẫu thử còn lại làm quỳ hóa đỏ.
- Cho BaCl2 vào 3 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4:
H2SO4 + BaCl2 ----> BaSO4 + 2HCL
- Cho AgNO3 vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là HCL:
HCL + AgNO3 -----> AgCl + HNO3- Còn lại là HNO3