YOMEDIA

Không Khen's Profile

Không Khen

Không Khen

01/01/1970

Số câu hỏi 2
Số câu trả lời 0
Điểm 2
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (2)

  • Không Khen đã đặt câu hỏi: giúp mik vs ạ Cách đây 4 năm

    Câu 1 : Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxi ? Đối với tính chất hoá học viết phương trình phản ứng minh hoạ .

    Câu 2 : a) Nêu các phương pháp điều chế oxi ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ. b) Nêu các phương pháp thu khí oxi trong phòng thí nghiệm? Phương pháp nào ưu việt hơn? Giải thích vì sao ?

    Câu 3 : Thế nào là sự oxi hoá; sự cháy; sự oxi hóa chậm ? Cho ví dụ

    Câu 4 : Định nghĩa oxit ? Phân loại oxit ? Mỗi loại oxit cho hai ví dụ .

    Câu 5 : Thế nào là phản ứng phân huỷ ? Phản ứng hoá hợp ? Cho ví dụ .

    Câu 6 : Nêu thành phần của không khí ?

    Câu 7 : Nêu tính chất hoá học của hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất .

    Câu 8 : Nêu phương pháp điều chế hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ

    Câu 9 : Nêu thành phần hoá học và tính chất hoá học của nước ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ .

    Câu 10 : Nêu vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất ? Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước , tránh ô nhiễm .

    Câu 12 : Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch ?

    Câu 13 : Độ tan của một chất trong nước là gì ? Cho ví dụ .

    Câu 14 : Nồng độ mol/l của dung dịch là gì ? Viết công thức ?

    Câu 15 : Nồng độ phần trăm dung dịch là gì ? Viết công thức ?

    II. BÀI TẬP

    Bài 4 : Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ?

    1.  Fe + O2                          Fe3O4
    2.  Al + HCl                       AlCl3 + H2
    3. Al + Fe2O3                    Al2O+ Fe
    4. Fe + Cl2                        FeCl3
    5. FeCl2 +Cl2                            FeCl3
    6.  Na  + H2O                NaOH   +   H2    
    1. KClO3                           KCl + O2
    2. SO3 + H2O                     H2SO4
    3. Fe  + HCl           FeCl2   +     H2
    4. Fe(OH)3                          Fe2O3   +   H2O
    5. KMnO4              K2MnO4  + MnO2     + O2

    P2O5     +   H2O                     H3PO4

    Bài 5 : Viết phương trình hóa học biểu diễn sự biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào ?

    a) K            K2O                KOH

    b) P             P2O5               H3PO4

    c) Na                       NaOH

                                      Na2O

    d) Cu            CuO            CuSO4    

    e) H2     →      H2O     →       H2SO4      →        H2  → Fe → FeCl2

    Bài 6 : Hoàn thành các  phương trình phản ứng sau :

    1. Mg + HCl
    2. SO3  + H2O
    3. Ba  + H2O
    4. Fe3O4  +  H2
    1. Al + H2SO4
    2. CaO + H2O
    3. Ca(OH)2 + CO2
    4. FexOy + CO

     

    Bài 7 : Có 3 bình đựng riêng biệt ba chất khí là : Không khí, O2, H2, CO2. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận biết mỗi khí ở mỗi bình ?

    Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 25,2g sắt trong bình chứa khí O2.

    a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.

    b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.

    c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2  đã sử dụng ở phản ứng trên.

    Bài 10 :Người ta cho luồng khí H2 đi qua ống đựng 2,4g bột CuO màu đen được đun  trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành  đồng màu đỏ thì dừng lại.

        a) Tính thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên.

             b) Tính khối lượng nhôm cần dùng để khi phản ứng với axit sunfuric thì thu được lượng hiđro trên.

    Bài 11 : Đốt cháy 1,4 lit khí hiđro sinh ra nước

    1. Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
    2. Tính thể tích của không khí  cần dùng cho phản ứng trên ? (Biết V của O2 chiểm 20% thể tích không khí)
    3. Tính khối lượng nước thu được ( Thể tích các khí đo ở đktc)?

    Bài 12 : Cho 6 gam kim loại magie tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl.

       a) Tính thể tích hiđro thu được ở đktc?

       b) Tính khối lượng axit HCl phản ứng?

       c) Lượng khí hiđro thu được ở trên cho tác dụng với 16 gam sắt (III) oxit. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng 

    Bài 13 : Cho 400 g dung dịch NaOH 30% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl . Tính :

    1. Nồng độ % muối thu được sau phản ứng?
    2. Tính nồng độ % axit HCl . Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?

    Bài 14 : Hoà tan hoàn toàn 11,2g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 2M . Hãy :

    1. Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
    2. Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
    3. Nồng độ mol/l các chất sau phản ứng ?

       

    Câu 1 : Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxi ? Đối với tính chất hoá học viết phương trình phản ứng minh hoạ .

    Câu 2 : a) Nêu các phương pháp điều chế oxi ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ. b) Nêu các phương pháp thu khí oxi trong phòng thí nghiệm? Phương pháp nào ưu việt hơn? Giải thích vì sao ?

    Câu 3 : Thế nào là sự oxi hoá; sự cháy; sự oxi hóa chậm ? Cho ví dụ

    Câu 4 : Định nghĩa oxit ? Phân loại oxit ? Mỗi loại oxit cho hai ví dụ .

    Câu 5 : Thế nào là phản ứng phân huỷ ? Phản ứng hoá hợp ? Cho ví dụ .

    Câu 6 : Nêu thành phần của không khí ?

    Câu 7 : Nêu tính chất hoá học của hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất .

    Câu 8 : Nêu phương pháp điều chế hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ

    Câu 9 : Nêu thành phần hoá học và tính chất hoá học của nước ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ .

    Câu 10 : Nêu vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất ? Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước , tránh ô nhiễm .

    Câu 12 : Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch ?

    Câu 13 : Độ tan của một chất trong nước là gì ? Cho ví dụ .

    Câu 14 : Nồng độ mol/l của dung dịch là gì ? Viết công thức ?

    Câu 15 : Nồng độ phần trăm dung dịch là gì ? Viết công thức ?

    II. BÀI TẬP

    Bài 4 : Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ?

    1.  Fe + O2                          Fe3O4
    2.  Al + HCl                       AlCl3 + H2
    3. Al + Fe2O3                    Al2O+ Fe
    4. Fe + Cl2                        FeCl3
    5. FeCl2 +Cl2                            FeCl3
    6.  Na  + H2O                NaOH   +   H2    
    1. KClO3                           KCl + O2
    2. SO3 + H2O                     H2SO4
    3. Fe  + HCl           FeCl2   +     H2
    4. Fe(OH)3                          Fe2O3   +   H2O
    5. KMnO4              K2MnO4  + MnO2     + O2

    P2O5     +   H2O                     H3PO4

    Bài 5 : Viết phương trình hóa học biểu diễn sự biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào ?

    a) K            K2O                KOH

    b) P             P2O5               H3PO4

    c) Na                       NaOH

                                      Na2O

    d) Cu            CuO            CuSO4    

    e) H2     →      H2O     →       H2SO4      →        H2  → Fe → FeCl2

    Bài 6 : Hoàn thành các  phương trình phản ứng sau :

    1. Mg + HCl
    2. SO3  + H2O
    3. Ba  + H2O
    4. Fe3O4  +  H2
    1. Al + H2SO4
    2. CaO + H2O
    3. Ca(OH)2 + CO2
    4. FexOy + CO

     

    Bài 7 : Có 3 bình đựng riêng biệt ba chất khí là : Không khí, O2, H2, CO2. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận biết mỗi khí ở mỗi bình ?

    Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 25,2g sắt trong bình chứa khí O2.

    a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.

    b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.

    c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2  đã sử dụng ở phản ứng trên.

    Bài 10 :Người ta cho luồng khí H2 đi qua ống đựng 2,4g bột CuO màu đen được đun  trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành  đồng màu đỏ thì dừng lại.

        a) Tính thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên.

             b) Tính khối lượng nhôm cần dùng để khi phản ứng với axit sunfuric thì thu được lượng hiđro trên.

    Bài 11 : Đốt cháy 1,4 lit khí hiđro sinh ra nước

    1. Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
    2. Tính thể tích của không khí  cần dùng cho phản ứng trên ? (Biết V của O2 chiểm 20% thể tích không khí)
    3. Tính khối lượng nước thu được ( Thể tích các khí đo ở đktc)?

    Bài 12 : Cho 6 gam kim loại magie tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl.

       a) Tính thể tích hiđro thu được ở đktc?

       b) Tính khối lượng axit HCl phản ứng?

       c) Lượng khí hiđro thu được ở trên cho tác dụng với 16 gam sắt (III) oxit. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng 

    Bài 13 : Cho 400 g dung dịch NaOH 30% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl . Tính :

    1. Nồng độ % muối thu được sau phản ứng?
    2. Tính nồng độ % axit HCl . Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?

    Bài 14 : Hoà tan hoàn toàn 11,2g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 2M . Hãy :

    1. Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
    2. Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
    3. Nồng độ mol/l các chất sau phản ứng ?

       

     

  • Không Khen đã đặt câu hỏi: giúp mik vs Cách đây 4 năm

    Câu 1: Chọn phát biểu chưa đúng:
    A. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.
    B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.
    C. Oxi không có mùi và vị.
    D. Oxi cần thiết cho sự sống.


    Câu 2: Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 5 gam oxi. Sau phản ứng chất nào
    còn dư?
    A. Oxi.                            B. Photpho.
    C. Hai chất vừa hết.                 D. Không xác định được.


    Câu 3: Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
    A. 2KMnO 4 ot K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 .
    B. CaO + CO 2 → CaCO 3 .
    C. 2HgO ot 2Hg + O 2 .
    D. Cu(OH) 2 ot CuO + H 2 O.
    Câu 4:Dãy gồm các chất khí nặng hơn không khí là
    A. CO, CH 4  , NH 3  . B. Cl 2  , CO, H 2  S.
    C.O 2 , Cl 2  , H 2  S. D.N 2  , O 2  , Cl 2  .
    Câu 5: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,3 0 nước sôi ở 100 0 C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn
    hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
    A. Lọc B. Bay hơi
    C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0 D. Không tách được
    Câu 6: Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất ?
    A. Chỉ 1 đơn chất B. Chỉ 2 đơn chất
    C. Một, hai hay nhiều đơn chất D. Không xác định được
    Câu 7: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá
    học?
    A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không
    tan được dung dịch
    B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt
    màu trắng
    C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
    D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí
    có thể làm đục nước vôi trong

    Câu 8: Cho nhôm (Al tác dụng với axit sunfuaric(H 2 SO 4 ) thu được muối nhôm sunfat (
    Al 2 (SO 4 ) 3 ) và khí H 2 . Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
    A. Al + H 2 SO 4 -> Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2
    B. 2Al + H 2 SO 4 -> Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2
    C. Al + 3H 2 SO 4 -> Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2
    D. 2Al + 3H 2 SO 4 -> Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2
    Câu 9: Đốt cháy pirit sắt FeS 2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:

    FeS 2 + O 2 -> Fe 2 O 3 + SO 2
    Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
    A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
    Câu 10: Đốt chấy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O 2 ( đktc). Thể tích khi
    SO 2 thu được là:
    A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít

Không có Điểm thưởng gần đây

AANETWORK
 

 

AANETWORK
OFF