YOMEDIA

Khanh Dangiu's Profile

Khanh Dangiu

Khanh Dangiu

01/01/1970

Số câu hỏi 0
Số câu trả lời 2
Điểm 10
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (2)

  • Khanh Dangiu đã trả lời trong câu hỏi: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya. Cách đây 5 năm

    1. Mở bài

    Giới thiệu về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
     

    2. Thân bài

    a. Vẻ đẹp thiên nhiên trong hai câu đầu
    - Tiếng suối thì thầm, róc rách, vang vọng như tiếng hát, tiếng ca ngọt ngào.
    - Trăng mang ánh sáng chở che, toả rạng nơi rừng núi chiến khu
    - Ánh trăng bao trùm lấy cảnh vật, bao trùm những bóng cổ thụ già, bóng cây lại bao bọc lấy những lùm hoa
    => Thiên nhiên thơ mộng, hữu tình, đẹp đẽ gợi cảm, có âm thanh, có hình sắc.

    b. Vẻ đẹp tâm hồn người cách mạng
    - Bác không ngủ:
    +  Bởi thiên nhiên quá  đẹp
    + Bởi lòng vẫn đang nặng trĩu nỗi lo toan cho dân tộc
    => Một trái tim chưa giây phút nào thôi lo cho Tổ quốc, cho dân tộc → Tình yêu nước tha thiết, mãnh liệt.
     

    3. Kết bài

    Cảm nghĩ về bài thơ: Thơ Bác vẫn vậy, dễ nghe, dễ cảm, dễ nhớ và dễ thuộc, thơ Bác quá đỗi gần gũi và nhẹ nhàng và dạt dào tình cảm. Đọc bài thơ, em thấy thêm yêu, thêm kính trọng tấm lòng của Bác, em sẽ cố gắng học thật tốt, sống thật có ích để xứng đáng với những hy vọng và sự hy sinh của Ngư

  • Khanh Dangiu đã trả lời trong câu hỏi: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ. Cách đây 5 năm

    Bạn tham khảo dàn ý chi tiết nhé, mong giúp đỡ đc bạn

     

     

    . Dàn ý chi tiết

    1. Mở bài

    – Giới thiệu về tác giả, tác phẩm

    + Đỗ Phủ là một nhà thơ lớn đời Đường của Trung Quốc.

    + “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” tiêu biểu cho phong cách thơ giàu tính hiện thực và tinh thần nhân đạo của Đỗ Phủ.

    2. Thân bài

    -Ngôi nhà tranh bị gió thu phá: “Tháng tám, thu cao, gió thét gào – Mảnh thấp quay lộn vào mương sa”. Trận cuồng phong dữ dội làm những tấm tranh bay tứ tung khắp mọi nơi: bay sang bờ sông bên kia, bay vào rừng, rơi xuống sông… Căn nhà hoàn toàn bị phá nát. Nhà thơ bất lực nhìn theo từng tấm tranh bay đi.

    -Lũ trẻ con ngang nhiên đến cướp tranh mặc cho sự gào thét đến “môi khô miệng cháy của tác giả”. Xã hội loạn lạc làm đạo đức con người suy đồi đến cùng cực. Trẻ con không được học hành, dạy dỗ trở thành những lũ cướp trơ tráo. Nhà thơ vô cùng đau đớn, xót xa trước cảnh xã hội loạn lạc, đảo điên.

    -Cảnh khốn cùng của gia đình nhà thơ trong đêm mưa rét. Nhà dột, chăn màn ướt, con thơ đạp chăn rách thêm. Đêm mưa dai dẳng mãi. Cái nghèo, cái đói vẫn cứ bám theo.

    -Ước mong của tác giả có ngôi nhà rộng trăm gian để che chở cho cả thiên hạ. Một tấm lòng nhân hậu, bao la, vì nước, vì dân.

    3. Kết bài

    Nêu cảm nghĩ về bài thơ: Bài thơ đã thể hiện nhân cách, tấm lòng cao cả của Đỗ Phủ luôn vì nước, vì dân mà quên đi bản thân mình.

Không có Điểm thưởng gần đây

AANETWORK
 

 

ATNETWORK
ON