YOMEDIA

tống quang mạnh's Profile

tống quang mạnh

tống quang mạnh

04/05/2008

Số câu hỏi 1
Số câu trả lời 6
Điểm 31
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (7)

  • giúp gì

     

  • tống quang mạnh đã trả lời trong câu hỏi: Đổi 1200kg=...tạ Cách đây 5 năm

    1200kg=12 tạ

  • tống quang mạnh đã đặt câu hỏi: viet 1 la thu Cách đây 5 năm

    viet 1 la thu gui cho thay, co giao de chuc mung 20/11

  • tống quang mạnh đã trả lời trong câu hỏi: Những ví dụ về pháp luật Cách đây 5 năm
    • ự biến là những hiện tượng tự nhiên (không phụ thuộc vào ý chí của con người) mà trong những trường hợp nhất định, pháp luật gắn sự xuất hiện của chúng với sự hình thành ở các chủ thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý. Như vậy những sự kiện này được pháp luật quy định trong những quan hệ pháp luật cụ thể. Ví dụ: bão, lụt, thiên tai, hoả hoạn,..
    • Hành vi pháp lý (hành động hoặc không hành động) là những sự kiện xảy ra theo ý chí của con người, là hình thức biểu thị ý chí của chủ thể pháp luật. Ví dụ: hành vi ký kết hợp đồng, hành vi trộm cắp, sự bỏ mặc không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng,…
      Hành vi được chia thành hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp.

    – Thứ hai, căn cứ vào số lượng những hoàn cảnh, điều kiện làm nảy sinh hậu quả pháp lý, có thể phân chia sự kiện pháp lý thành sự kiện pháp lý đơn giản và sự kiện pháp lý phức tạp.

    • Sự kiện pháp lý đơn giản chỉ bao gồm một sự kiện thực tế mà pháp luật gắn sự xuất hiện với sự phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luậtVí dụ khi một người chết làm chấm dứt quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng.
    • Sự kiện pháp lý phức tạp bao gồm một loạt các sự kiện mà chỉ với sự xuất hiện của chúng các quan hệ pháp luật mới phát sinh, thay đổi hay chấm dứt. Ví dụ khi một người chết thì có thể phát sinh quan hệ thừa kế nếu người đó có tài sản (thừa kế phát sinh khi người có tài sản chết); khi cơn bão xảy trên biển có hai ngư dân đánh cá ở khu vực đó không thấy trở về sau một năm thì những người có liên quan có quyền yêu cầu tuyên bố người đó đã chết.

    Thứ ba, căn cứ vào hậu quả của sự kiện pháp lý, ta có sự kiện pháp lý phát sinh quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật và sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật.

  • tống quang mạnh đã trả lời trong câu hỏi: 1 7 8 15 23 ........... 160 Cách đây 5 năm

    1,7,8,23,38,61,99,160

  • tống quang mạnh đã trả lời trong câu hỏi: Chế độ thị tộc mẫu hệ Cách đây 5 năm

    .Chế độ mẫu hệ hay chế độ mẫu quyền là một hình thái tổ chức xã hội trong đó người phụ nữ, đặc biệt là người mẹ, giữ vai trò lãnh đạo, quyền lực và tài sản được truyền từ mẹ cho con gái.

    Trước đây chế độ mẫu hệ phổ biến ở hầu hết các dân tộc trên thế giới. Điều này được giải thích là do lịch sử tiến triển của loài người, đầu tiên sống hoang dã, cộng đồng nhiều khi con cái chỉ biết đến người mẹ không bao giờ biết bố là ai. Đến khi phát triển hơn một chút thì trong cuộc sống người đàn ông chỉ giữ vai trò mờ nhạt, họ chỉ đi săn bắn đem lại số thực phẩm quan trọng nhưng bấp bênh; trong khi người phụ nữ ở nhà trồng tỉa chăn nuôi đem lại sự ổn định. Tuy nhiên khi xã hội càng phát triển thì vai trò người đàn ông càng lớn, trở thành trụ cột gia đình. Điều này giải thích vì sao hiện tại các dân tộc trên thế giới hầu hết đều chuyển sang chế độ phụ hệ, chế độ mẫu hệ chỉ còn có ở các dân tộc thiểu số, kém phát triển.

    Ở Việt Nam cũng vậy, chế độ mẫu hệ cũng chỉ còn tồn tại ở một số dân tộc vùng cao như Tây Bắc, Tây Nguyên...Nhưng có đặc điểm rất lạ là dù theo chế độ mẫu hệ nhưng Già làng, trưởng bản luôn luôn là người đàn ông.
    Và người ta còn hay đùa là chính chế độ mẫu hệ mới chính xác vì cháu ngoại may ra mới chắc chắn là cháu mình.
    Chế độ mẫu hệ cũng tồn tại trong xã hội của một số loài vật như ong, voi và cá voi

    2.câu này mk hk bt

    3.vì nô lệ bị chủ nô áp bức ddeens cùng nhiều lần nổi dậy chống phá

    4.Lý thuyết là trong xã hội Việt Nam hiện nay có sự phân hóa giàu nghèo, nhưng không thể có sự phân hóa giai cấp.
    Không có phân hóa giai cấp thì sẽ không có mâu thuẫn giai cấp và không có đấu tranh giai cấp.
    Trên thực tế, những người "công bộc" của nhân dân lại béo hơn nhân dân, tham nhũng và sự phân hóa giàu nghèo ngày càng trở nên rõ rệt, rất có thể trong tương lai không xa, xã hội Việt Nam sẽ lại có phân hóa giai cấp, và đấu tranh giai cấp.

    5.chiếm hữu nô lệ là xã hội hình thành 2 giai cấp chủ nô và nô lệ.Dựa trên lao động của nô lệ và bóc lột nô lệ

  • tống quang mạnh đã trả lời trong câu hỏi: TÌM X - LŨY THỪA Cách đây 5 năm

     5x + 5x + 1 = 150

    1 + 5x + 5x = 150 

    5x + 5x = 10x 1 + 10 = 150 

    1 + 10 = 150

    1 + -1 + 10x = 150 + -1 

    1 + -1 = 0 0 + 10 = 150 + -1 10 x = 150 + -1

    150 + -1 = 149 10 x = 149 

    x = 14,9

Không có Điểm thưởng gần đây

AANETWORK
 

 

ATNETWORK
ON