YOMEDIA

Nguyễn Ngọc's Profile

Nguyễn Ngọc

Nguyễn Ngọc

01/01/1970

Số câu hỏi 0
Số câu trả lời 0
Điểm 5
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (14)

  • Nguyễn Ngọc đã đặt câu hỏi: Biến thiên động năng Cách đây 6 năm
    1. Viết biểu thức liên hệ giữa công của lức tác dụng lên vật và độ biến thiên động năng của vật.
    2. Một xe oto có khối lượng 2 tấn đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 30 m/s thì đột ngột hãm phanh, bánh xe trượt chậm dần trên đường. Sau khi trượt được quãng đường 10m thì vận tốc của xe là 18 km/h. Tính lực cản trung bình tác dụng lên xe.
  • Nguyễn Ngọc đã đặt câu hỏi: Biến thiên động năng Cách đây 6 năm
    1. Viết biểu thức liên hệ giữa công của lức tác dụng lên vật và độ biến thiên động năng của vật.
    2. Một xe oto có khối lượng 2 tấn đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 30 m/s thì đột ngột hãm phanh, bánh xe trượt chậm dần trên đường. Sau khi trượt được quãng đường 10m thì vận tốc của xe là 18 km/h. Tính lực cản trung bình tác dụng lên xe.
  • Nguyễn Ngọc đã đặt câu hỏi: Định luật Sác lơ Cách đây 6 năm

    Khi đun nóng đẳng tích của 1 khối khí thêm 1°C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất khí ban đầu. Hỏi nhiệt độ ban đầu của khí là bao nhiêu °C ?

  • Nguyễn Ngọc đã đặt câu hỏi: Định luật Sác lơ Cách đây 6 năm

    Khi đun nóng đẳng tích của 1 khối khí thêm 1°C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất khí ban đầu. Hỏi nhiệt độ ban đầu của khí là bao nhiêu °C ?

  • Nguyễn Ngọc đã đặt câu hỏi: Biểu đồ biểu diễn qua trình biến đổi trạng thái Cách đây 6 năm

     

    1. Cho đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của 1 lượng khí lý tưởng xác định như hình vẽ. Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái của chất khí nói trên trong tọa độ ( V, T ).

    2. Trước khi nén, hỗn hợp khí lý tưởng trong xi lanh của 1 động cơ có áp suất 1 atm, nhiệt độ 50°C. Sau khi nén thể tích giảm 5 lần, áp suất là 10 atm. Tìm nhiệt độ của khí sau khi nén.

  • Nguyễn Ngọc đã đặt câu hỏi: Biểu đồ biểu diễn qua trình biến đổi trạng thái Cách đây 6 năm

     

    1. Cho đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của 1 lượng khí lý tưởng xác định như hình vẽ. Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái của chất khí nói trên trong tọa độ ( V, T ).

    2. Trước khi nén, hỗn hợp khí lý tưởng trong xi lanh của 1 động cơ có áp suất 1 atm, nhiệt độ 50°C. Sau khi nén thể tích giảm 5 lần, áp suất là 10 atm. Tìm nhiệt độ của khí sau khi nén.

  • Nguyễn Ngọc đã đặt câu hỏi: Thế năng đàn hồi Cách đây 6 năm

    Một con lắc lò xo  nằm ngang gồm 1 lò xo nhẹ có độ cứng k=50N/m và vật nhỏ có khối lượng m=100g. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 10cm rồi thả nhẹ không vận tốc đầu. Bỏ qua mọi ma sát. Chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng.

    a. Tính độ lớn vận tốc của vật khi lò xo bị nén 5cm.

    b. Tìm độ biến dạng của lò xo tại vị trí có động năng bằng 1/2 lần thế năng.

  • Nguyễn Ngọc đã đặt câu hỏi: Thế năng, cơ năng Cách đây 6 năm

    Một vật nhỏ khối lượng m=1kg trượt xuống từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng AB dài 5m, góc nghiêng   α =30° so với mặt phẳng nằm ngang. Vận tốc của vật tại đỉnh A là 1 m/s. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng B. Lấy g = 10 m/s2.

    a. Tính cơ năng của vật tại đỉnh A.

    b. Tính vận tốc của vật tại B.

  • Nguyễn Ngọc đã đặt câu hỏi: Con lắc dơn Cách đây 6 năm

    Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây nhẹ không dãn chiều dài L = 0,5m, một đầu gắn với vật nhỏ m khối lượng 100g, đầu còn lại gắn cố định tại I. Khi cả hệ thống cân bằng thì một vật m1 có khối lượng 100g đang chuyển động với vận tốc v= 5 m/s theo phương ngang đến va chạm mềm  với m. Bỏ qua lực cản môi trường. Lấy g=10m/s2

    a. Tính vận tốc của 2 vật ngay sau va chạm

    b. Tính góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng.

    c. Giả sử sau va chạm hai vật có thể chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng tâm I. Xác định độ lớn vận tốc v'1 của m1 ngay trước khi va chạm mềm với m để tại vị trí ( trên quĩ đạo tròn ) có độ cao 3L/2 so với vị trí cân bằng thì lực căng dây tại điểm đó bằng 0. Khi đó hai vật có thể lên được điểm cao nhất của quĩ đạo tròn không? Vì sao?

  • Nguyễn Ngọc đã đặt câu hỏi: Con lắc dơn Cách đây 6 năm

    Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây nhẹ không dãn chiều dài L = 0,5m, một đầu gắn với vật nhỏ m khối lượng 100g, đầu còn lại gắn cố định tại I. Khi cả hệ thống cân bằng thì một vật m1 có khối lượng 100g đang chuyển động với vận tốc v= 5 m/s theo phương ngang đến va chạm mềm  với m. Bỏ qua lực cản môi trường. Lấy g=10m/s2

    a. Tính vận tốc của 2 vật ngay sau va chạm

    b. Tính góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng.

    c. Giả sử sau va chạm hai vật có thể chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng tâm I. Xác định độ lớn vận tốc v'1 của m1 ngay trước khi va chạm mềm với m để tại vị trí ( trên quĩ đạo tròn ) có độ cao 3L/2 so với vị trí cân bằng thì lực căng dây tại điểm đó bằng 0. Khi đó hai vật có thể lên được điểm cao nhất của quĩ đạo tròn không? Vì sao?

Không có Điểm thưởng gần đây

AANETWORK
 

 

ATNETWORK
ON