YOMEDIA

hồ Thư's Profile

hồ Thư

hồ Thư

01/01/1970

Số câu hỏi 0
Số câu trả lời 52
Điểm 317
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (54)

  • nếu a,b >hoặc =0 thì bạn mới được sử dụng BĐTcôsi như các bạn ở trên vì coossi chỉ áp dụng với các số 0 âm

  • hồ Thư đã trả lời trong câu hỏi: cân bằng phương trình phức tạp Cách đây 6 năm

    17Al+72HNO3=>17Al(NO3)3+15NO+6NO2+36H2O 

  • hồ Thư đã trả lời trong câu hỏi: cân bằng phương trình phức tạp Cách đây 6 năm

    25Mg+64HNO3=>25Mg(NO3)2+6NO+4N2O+32H2O 

  • hồ Thư đã trả lời trong câu hỏi: toán hoc lớp 12 Cách đây 6 năm

    bằng 4 bạn ạ

  • hồ Thư đã đặt câu hỏi: đề thi huyện hóa Cách đây 6 năm

    hoa tan hoan toan 17,2 g hon hop A gom Fe và FexOy bang 500g dung dịch H2SO4 9,8% thu được khí hidro co the tich dung bang the tich 3,2 g khi oxy và dung dịch B trong do co 22,8 g FeSO4

    a, xác dinh cong thuc FexOy

    b, tính C% cua dung dich sau pư

  • hồ Thư đã trả lời trong câu hỏi: Bài 111 trang 94 sách bài tập toán 8 tập 1 Cách đây 6 năm

    Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

    * Trong ΔABC, ta có:

    E là trung điểm của AB (gt)

    F là trung điểm của BC (gt)

    Nên EF là đường trung bình của ΔABC

    ⇒ EF // AC và EF = 1/2 AC (tính chất đường trung bình tam giác) (1)

    * Trong ΔDAC, ta có:

    H là trung điểm của AD (gt)

    G là trung điểm của DC (gt)

    Nên HG là đường trung bình của ΔDAC.

    ⇒ HG // AC và HG = 1/2 AC (tính chất đường trung bình tam giác) (2)

    Từ (1) và (2) suy ra: EF // HG và EF = HG

    Suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

    Ta lại có: BD ⊥ AC (gt)

    EF // AC (chứng minh trên)

    Suy ra: EF ⊥ BD

    Trong ΔABD ta có EH là đường trung bình ⇒ EH // BD

    Suy ra: EF ⊥ EH hay (FEH) = 90o

    Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật.

  • hồ Thư đã trả lời trong câu hỏi: Bài 110 trang 93 sách bài tập toán 8 tập 1 Cách đây 6 năm

    Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

    Gọi G, H, E, F lần lượt là giao điểm của các đường phân giác của ∠Avà ∠B; ∠Bvà ∠C; ∠Cvà ∠D; ∠Dvà ∠A

    Ta có: ∠(ADF) = 1/2 ∠(ADC) (gt)

    ∠(DAF) = 1/2 ∠(DAB) (gt)

    ∠(ADC) + ∠(DAB) = 180o (hai góc trong cùng phía)

    Suy ra: ∠(ADF) + ∠(DAF) = 1/2 (∠(ADC) + ∠(DAB) ) = 1/2 .180o = 90o

    Trong ΔAFD, ta có:

    ∠(AFD) = 180o – (∠(ADF) + ∠(DAF)) = 180o – 90o = 90o

    ∠(EFG) = ∠(AFD) (đối đỉnh)

    ⇒ ∠(EFG) = 90o

    ∠(GAB) = 1/2 ∠(DAB) (gt)

    ∠(GBA) = 1/2 ∠(CBA) (gt)

    ∠(DAB) + ∠(CBA) = 180o (hai góc trong cùng phía)

    ⇒ (GAB) + (GBA) = 1/2 (∠(DAB) + ∠(CBA) ) = 1/2 .180o = 90o

    Trong ΔAGB ta có: ∠(AGB) = 180o – (∠(GAB) + ∠(GBA) ) = 1/2 .180o = 90o

    Hay ∠G = 90o

    ∠(EDC) = 1/2 ∠(ADC) (gt)

    ∠(ECD) = 1/2 ∠(BCD) (gt)

    ∠(ADC) + ∠(BCD) = 180o (hai góc trong cùng phía)

    ⇒ ∠(EDC) + ∠(ECD) = 1/2 (∠(ADC) + ∠(BCD) ) = 1/2 .180o = 90o

    Trong ΔEDC ta có: ∠(DEC) = 180o – (∠(EDC) + ∠(ECD) ) = 1/2 .180o = 90o

    Hay ∠E = 90o

    Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật (vì có ba góc vuông).

  • hồ Thư đã trả lời trong câu hỏi: Bài 92 trang 91 sách bài tập toán 8 tập 1 Cách đây 6 năm

    Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

    Tứ giác ABCD là hình bình hành:

    ⇒ AB // CD hay BM // CD

    Xét tứ giác BMCD ta có:

    BM // CD

    BM = CD (gt)

    => Tứ giác BMCD là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

    ⇒ MC // BD và MC = BD (1)

    AD // BC (gt) haỵ DN // BC

    Xét tứ giác BCND ta có: DN // BC và DN = BC (vì cùng bằng AD)

    Suy ra: Tứ giác BCND là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

    ⇒ CN // BD và CN = BD (2)

    Từ (1) và (2) suy ra: M, C, N thẳng hàng và MC = CN.

  • hồ Thư đã trả lời trong câu hỏi: Bài 99 trang 92 sách bài tập toán 8 tập 1 Cách đây 6 năm

    Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

    * Ta có: GD = DH (tính chất đối xứng tâm)

    ⇒ GH = 2GD (l)

    GA = 2GD (tính chất đường trung tuyến của tam giác) (2)

    Từ (1) và (2) suy ra: GA = GH

    Suy ra điểm đối xứng với điểm A qua tâm G là H.

    * Ta có: GE = EI (tính chất đối xứng tâm)

    ⇒ GI = 2GB (3)

    GB = 2GE (tính chất đường trung tuyên của tam giác) (4)

    Từ (3) và (4) suy ra: GB = GI

    Suy ra điểm đối xứng với điểm B qua tâm G là I.

    GF = FK (tỉnh chất đối xứng tâm)

    ⇒ GK = 2GF (5)

    GC = 2GF (tính chất đường trung tuyến của tam giác) (6)

    Từ (5) và (6) Suy ra: GC = GK

    Suy ra điểm đối xứng với điểm C qua tâm G là điểm K

  • hồ Thư đã trả lời trong câu hỏi: Bài 109 trang 93 sách bài tập toán 8 tập 1 Cách đây 6 năm

    Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

    Kẻ BH ⊥ CD,ta có: ∠A = 90o, ∠D = 90o, ∠(BHD) = 90o

    Suy ra tứ giác ABHD là hình chữ nhật (vì có ba góc vuông)

    ⇒ AB = DH, BH = AD

    HC = CD – DH = CD – AB = 24 – 16 = 8 (cm)

    Trong tam giác vuông BHC, theo định lý Pi-ta-go, ta có:

    BC2 = BH2 + HC2

    ⇒ BH2 = BC2 - HC2

    BH2 = l72 - 82 = 289 – 64 = 225

    BH = √225 = 15 (cm)

    Vậy x = AD = BH = 15 (cm).

Không có Điểm thưởng gần đây

AANETWORK
 

 

ATNETWORK
ON