YOMEDIA

nô name's Profile

nô name

nô name

20/10/2004

Số câu hỏi 2
Số câu trả lời 2
Điểm 21
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (4)

  • Câu B nhé bạn

     

  • nô name đã đặt câu hỏi: Ôn tập học kì 1 ngữ văn 7 Cách đây 3 năm

    Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

    Khi đã khôn lớn trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng…Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ…tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi.’’ (Ngữ văn 7 tập I)

    1. Đoạn văn trích từ văn bản nào đã học? Tác giả?
    2. Phương thức biểu đạt chính và nội dung của đoạn văn?
    3. Tìm  từ láy, từ ghép, từ Hán Việt trong các từ gạch chân của đoạn văn?
    4. Tìm quan hệ từ,  từ đồng nghĩa trong đoạn văn?

    Câu 2. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.

    “U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũa thấy bóng u. Cái bóng đen đủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ. Người ta, nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân nhưng không mấy khi tỉ mỉ mà nhìn ngắm người yêu mến của ta. Cho nên thỉnh thoảng tôi sực nhớ, tôi chợt nhìn u, tôi bỗng giật mình, tôi ngờ ngợ người ngồi trước mặt không phải là u. Có đâu u tôi lại thế kia. Tóc đường ngôi của u tôi đã lốm đốm, rụng, chỉ còn lưa thưa. Lúc u tôi cười nếp nhăn ở đuôi con mắt nheo lại, xếp lên nhau, đến khi hết cười cũng còn hằn những vết rạn khía quanh hai bên gò má. Hàm răng trên của u khuyết ba lỗ đã mấy năm nay. U tôi đã già đi từ bao giờ? U tôi đã già từ lúc nào? Tôi thực sự không hay?

    (Theo Tô Hoài, Cỏ dại)

    2.1. Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung đoạn văn?

    2.2. Sắp xếp những từ  gạch chân theo hai nhóm: từ láy, từ ghép?

    2.3. Tìm đại từ, quan hệ từ trong đoạn văn?

    1. . Tìm từ những cặp từ đồng nghĩa trong đoạn văn?
    2. . Tìm từ trái nghĩa với từ “già”?

    Câu 3. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.

    “Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không chẳng bao giờ em lại quên cô được! Sau này khi em đã lớn, em vẫn nhớ đến cô, và em sẽ tìm gặp cô giữa một đám trò nhỏ. Mỗi bận đi ngang qua một trường học và nghe tiếng cô giáo giảng bài, em sẽ tưởng chừng như tiếng của cô. Em sẽ nhớ lại hai năm ngồi  lớp học của cô, ở đó em đã học được bao nhiêu điều bổ ích, ở đó em đã bao nhiêu lần nhìn thấy cô mệt nhọc và đau đớn nhưng luôn luôn theo dõi lớp học, luôn yêu thương mọi người. Cô đã thất vọng khi thấy một em cầm sai cây bút khi viết mà không sao uốn nắn được;cô lấy làm sung sướng khi chúng em đạt được kết quả xuất sắc. Lúc nào cô cũng có lòng tốt và dịu hiền như một người mẹ.”

                                                                                   (Trích Những tấm lòng cao cả)

    3.1. Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung đoạn văn?

    3.2. Tìm đại từ, quan hệ từ trong đoạn văn?

    3.3. Tìm từ Hán Việt trong đoạn văn?

    3.4. Tìm cặp từ trái nghĩa

    3.5. Tìm từ đồng nghĩa với từ “dịu hiền”?

    Câu 4. Chữa lỗi quan hệ từ trong những câu sau:
             a. Em tôi thích học Toán và tôi không thích.

    b. Hễ trời mưa nên con đường này ngập nước.

    c. Qua bài thơ “Bánh trôi nước” cho thấy vẻ đẹp  và số phận của người phụ nữ xưa.

    d. Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.

    e. Với câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.

    Câu 5. Giải thích và đặt câu với mỗi thành ngữ sau:

    - Lên thác xuống ghềnh.

    - Nhanh như chớp.

    - Da mồi tóc sương.

    - Một nắng hai sương.

    - Nhường cơm sẻ áo.

    - No cơm ấm áo.

    - Tương thân tương ái.

    - Chia ngọt sẻ bùi.

    6.1.Những từ gạch chân dưới đây thuộc nhóm từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa?

     a­­­1­­­­­­­­­­/ Cái chân bàn bàn này bị gãy.        a­­2/ Lan bị đau chân.

     b1/ Bức tranh này rất đẹp.                  b2/ Hai lớp cùng tranh giải nhất.

    6.2 Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau

    Sâu (danh từ)- sâu (tính từ)

    Ba (danh từ)- ba (số từ);

    Cổ (danh từ)- cổ (tính từ)

    7. Chỉ ra và nêu hiệu quả diễn đạt của biện pháp điệp ngữ trong câu sau?

    a. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!   (Thép Mới)  

    b. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngầm và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế  (Mùa xuân của tôi)

    8. Các câu sau mắc lỗi gì khi sử dụng từ?

    1. Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.
    2. Cô ấy ăn mặt rất lịch sự.
    3. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế.
    4. Quân Thanh do tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.

    9. Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu?

       a. Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông.

      b. Ruồi đậu mâm xôi đậu.

     

       II. TẬP LÀM VĂN: Viết bài văn biểu cảm

    1. Cảm nghĩ về người thân (ông bà, cha mẹ, thầy cô…)
    2. Cảm nghĩ về một loại quả ngày Tết.
    3. Cảm nghĩ về một loại hoa.
    4. Cảm nghĩ về một loài cây.
    5. Cảm nghĩ về một mùa trong năm.
    6. Cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh
    7. Cảm nghĩ về một bài ca dao mà em yêu thích về chủ đề về tình cảm gia đình

     

  • nô name đã trả lời trong câu hỏi: Chọn đáp án đúng Cách đây 3 năm

    1d; 2a; 3d; 4a;5d; 6a; 7d; 8d; 9b; 10b; 11b; 12a; 13a; 14b; 15a; 16b; 17aa; 18b; 19a; 20d

  • nô name đã đặt câu hỏi: Ôn tập học kì 1 ngữ văn 7 Cách đây 3 năm

    Khi đã khôn lớn trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng…Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ…tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi.’’ (Ngữ văn 7 tập I)

     

    1. Đoạn văn trích từ văn bản nào đã học? Tác giả?
    2. Phương thức biểu đạt chính và nội dung của đoạn văn?
    3. Tìm  từ láy, từ ghép, từ Hán Việt trong các từ gạch chân của đoạn văn?
    4. Tìm quan hệ từ,  từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
    5. Câu 2. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.

      “U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũa thấy bóng u. Cái bóng đen đủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ. Người ta, nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân nhưng không mấy khi tỉ mỉ mà nhìn ngắm người yêu mến của ta. Cho nên thỉnh thoảng tôi sực nhớ, tôi chợt nhìn u, tôi bỗng giật mình, tôi ngờ ngợ người ngồi trước mặt không phải là u. Có đâu u tôi lại thế kia. Tóc đường ngôi của u tôi đã lốm đốm, rụng, chỉ còn lưa thưa. Lúc u tôi cười nếp nhăn ở đuôi con mắt nheo lại, xếp lên nhau, đến khi hết cười cũng còn hằn những vết rạn khía quanh hai bên gò má. Hàm răng trên của u khuyết ba lỗ đã mấy năm nay. U tôi đã già đi từ bao giờ? U tôi đã già từ lúc nào? Tôi thực sự không hay?

      (Theo Tô Hoài, Cỏ dại)

      2.1. Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung đoạn văn?

      2.2. Sắp xếp những từ  gạch chân theo hai nhóm: từ láy, từ ghép?

      2.3. Tìm đại từ, quan hệ từ trong đoạn văn?

    6. . Tìm từ những cặp từ đồng nghĩa trong đoạn văn?
    7. . Tìm từ trái nghĩa với từ “già”?
    8. Câu 3. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.

      “Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không chẳng bao giờ em lại quên cô được! Sau này khi em đã lớn, em vẫn nhớ đến cô, và em sẽ tìm gặp cô giữa một đám trò nhỏ. Mỗi bận đi ngang qua một trường học và nghe tiếng cô giáo giảng bài, em sẽ tưởng chừng như tiếng của cô. Em sẽ nhớ lại hai năm ngồi  lớp học của cô, ở đó em đã học được bao nhiêu điều bổ ích, ở đó em đã bao nhiêu lần nhìn thấy cô mệt nhọc và đau đớn nhưng luôn luôn theo dõi lớp học, luôn yêu thương mọi người. Cô đã thất vọng khi thấy một em cầm sai cây bút khi viết mà không sao uốn nắn được;cô lấy làm sung sướng khi chúng em đạt được kết quả xuất sắc. Lúc nào cô cũng có lòng tốt và dịu hiền như một người mẹ.”

                                                                                     (Trích Những tấm lòng cao cả)

      3.1. Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung đoạn văn?

      3.2. Tìm đại từ, quan hệ từ trong đoạn văn?

      3.3. Tìm từ Hán Việt trong đoạn văn?

      3.4. Tìm cặp từ trái nghĩa

      3.5. Tìm từ đồng nghĩa với từ “dịu hiền”?

      Câu 4. Chữa lỗi quan hệ từ trong những câu sau:
               a. Em tôi thích học Toán và tôi không thích.

      b. Hễ trời mưa nên con đường này ngập nước.

      c. Qua bài thơ “Bánh trôi nước” cho thấy vẻ đẹp  và số phận của người phụ nữ xưa.

      d. Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.

      e. Với câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.

      Câu 5. Giải thích và đặt câu với mỗi thành ngữ sau:

      - Lên thác xuống ghềnh.

      - Nhanh như chớp.

      - Da mồi tóc sương.

      - Một nắng hai sương.

      - Nhường cơm sẻ áo.

      - No cơm ấm áo.

      - Tương thân tương ái.

      - Chia ngọt sẻ bùi.

      6.1.Những từ gạch chân dưới đây thuộc nhóm từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa?

       a­­­1­­­­­­­­­­/ Cái chân bàn bàn này bị gãy.        a­­2/ Lan bị đau chân.

       b1/ Bức tranh này rất đẹp.                  b2/ Hai lớp cùng tranh giải nhất.

      6.2 Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau

      Sâu (danh từ)- sâu (tính từ)

      Ba (danh từ)- ba (số từ);

      Cổ (danh từ)- cổ (tính từ)

      7. Chỉ ra và nêu hiệu quả diễn đạt của biện pháp điệp ngữ trong câu sau?

      a. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!   (Thép Mới)  

      b. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngầm và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế  (Mùa xuân của tôi)

      8. Các câu sau mắc lỗi gì khi sử dụng từ?

    9. Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.
    10. Cô ấy ăn mặt rất lịch sự.
    11. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế.
    12. Quân Thanh do tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
    13. 9. Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu?

         a. Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông.

        b. Ruồi đậu mâm xôi đậu.

    14.    II. TẬP LÀM VĂN: Viết bài văn biểu cảm

    15. Cảm nghĩ về người thân (ông bà, cha mẹ, thầy cô…)
    16. Cảm nghĩ về một loại quả ngày Tết.
    17.  

    18. Cảm nghĩ về một loại hoa.
    19. Cảm nghĩ về một loài cây.
    20. Cảm nghĩ về một mùa trong năm.
    21. Cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh
    22. Cảm nghĩ về một bài ca dao mà em yêu thích về chủ đề về tình cảm gia đình

Điểm thưởng gần đây (1)

  • nô name: Login đăng nhập hàng ngày (+2đ) Cách đây 3 năm
AANETWORK
 

 

ATNETWORK
ON