Bạn bè (0)
Hoạt động gần đây (13)
-
Trần Thái Giang đã trả lời trong câu hỏi: vật lí lớp 8 Cách đây 6 năm
a. khối lượng: m = D . V = . V = . 1 . 10-3 = 2.7 (kg)
trọng lượng: P = 10 . m = 10 . 2,7 = 27 (N)
b.
CÁCH 1: Vì vật là một khối nhôm nên ta có:
dAl > dnước ( 27 . 103 > 1 . 104 )
=> vật chìm
CÁCH 2: P > FA
<=> 10 . m > dnước . V(vật)
<=> 10 . 2,7 > 1 . 104. 1 . 10-3
<=> 27 > 10 ( thỏa mãn điều kiện toán học )
Khi thả tay, có trọng lực tác dụng làm cho vật chìm xuống: P = 27N
Lực đẩy acximet tác dụng vào vật: FA = dnước . V(vật) = 1 . 104. 1 . 10-3 = 10N
c. FA = 10N
-
Trần Thái Giang đã trả lời trong câu hỏi: vật lí lớp 8 Cách đây 6 năm
đính chính lại
dAl = 27 . 103 N/m3
dnước = 1 . 104 N/m3
Lần sau có đăng câu hỏi thì gõ cho chuẩn nhé em, bọn anh không có thời gian để phân tích từng chữ cái viết hoa hay viết thường đâu
-
Trần Thái Giang đã đặt câu hỏi: vật lí lớp 8 Cách đây 6 năm
Nhúng ngập 1 khối nhôm đặc, đồng chất có v= 100cm3 vào trong nước dal= 27000n/m3, Dnước= 10000n/m3.
a. xác định trọng lượng và khối lượng thanh nhôm
b,xác định các lực tác dụng vào khối nhôm ngay khi buông tay. khối nhôm nổi hay chìm trong nước
c, tính lực đẩy csimetcủa nước td lên khối nhôm
d, giả sử có 1 khối nhôm khác có treongj lượng như khối nhôm trêb được làm rỗng bên trong tính thể tích tối thiểu của phần rỗng để khối nhôm đó nổi lên mặt nước
-
Trần Thái Giang đã đặt câu hỏi: vật lí lớp 8 Cách đây 6 năm
Nhúng ngập 1 khối nhôm đặc, đồng chất có v= 100cm3 vào trong nước dal= 27000n/m3, Dnước= 10000n/m3.
a. xác định trọng lượng và khối lượng thanh nhôm
b,xác định các lực tác dụng vào khối nhôm ngay khi buông tay. khối nhôm nổi hay chìm trong nước
c, tính lực đẩy csimetcủa nước td lên khối nhôm
d, giả sử có 1 khối nhôm khác có treongj lượng như khối nhôm trêb được làm rỗng bên trong tính thể tích tối thiểu của phần rỗng để khối nhôm đó nổi lên mặt nước
-
Trần Thái Giang đã đặt câu hỏi: cộng vận tốc Cách đây 6 năm
-
Trần Thái Giang đã trả lời trong câu hỏi: Tính lực hấp dẫn; tafgia tốc rơi tự do ở độ sâu Z Cách đây 6 năm
về dữ kiện khối lượng trái đất phân bố đều, khối lượng trái đất phân bố không đều thì mình không biết nó có liên quan đến cái gì, nên bình chỉ giải chung chung, bạn có muốn xem không
-
Trần Thái Giang đã đặt câu hỏi: Tính lực hấp dẫn; tafgia tốc rơi tự do ở độ sâu Z Cách đây 6 năm
Bài 1: Một vật khi ở mặt đất bị Trái Đất hút một lực 720N. Ở độ cao h=R/2 so với mặt đất (R là bán kính Trái Đất), vật bị Trái Đất hút với một lực bằng bao nhiêu? Biết gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất bằng 10m/s^2.
Bài 2: Tính gia tốc rơi tự do ở độ sâu z so với mặt đất. Biết khối lượng Trái Đất là M, bán kính Trái Đất là R, hằng số hấp dẫn là G. Xem như khối lượng Trái Đất phân bố không đều. Áp dụng khi: z=300m, R=6400km, M=6,10^24kg, G=6,67x10^-11 N.m/kg^2.
Bài 3: Tính gia tốc rơi tự do ở độ sâu z so với mặt đất. Biết gia tốc rơi tự do ở độ cao h so với mặt đất g1, bán kính Trái Đất là R. Xem như khối lượng Trái Đất phân bố đều. Áp dụng khi: z=300m, R=6400km, h=3200km, g1=40/9 m/s^2.
-
Trần Thái Giang đã trả lời trong câu hỏi: giúp mik nhanh nhé Cách đây 6 năm
xin lỗi bạn, ngày 11 mình bận quá
-
Trần Thái Giang đã trả lời trong câu hỏi: giúp mik nhanh nhé Cách đây 6 năm
khi nào bạn cần, mình hơi bận
-
Trần Thái Giang đã trả lời trong câu hỏi: cộng vận tốc Cách đây 6 năm
để mình gửi lại vậy