YOMEDIA
NONE

Tính độ dài bóng của thước trên mặt đất ?

Một cái thước dài \(\sqrt{3}\) m đặt vuông góc vs mặt đất nằm ngang. Ánh sáng mặt trời chiếu nghiêng so vs mặt đất nằm ngang 1 góc 600. Tính:

a) độ dài bóng của thước trên mặt đất.

b) để bóng của nó dài nhất thì phải đặt thước như thế nào?

GIÚP MIK VS MIK CẦN GẤP. THANKS TRƯỚC NKA.

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (20)

  • Câu a hì nkư là 1m

      bởi lê phú phú 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • 1/Rtđ=1/R1+1/R2+1/R3(Rtđ,R1,R2,R3>=0)

    =>1/Rtđ>1/R1(1) và 1/Rtđ>1/R2(2) và 1/Rtđ=>R3(3)

    giải(1)1/Rtđ>1/R1<=>R1>Rtđ(nhân chéo nhé bạn)

    (2),(3)tt ta có:Rtđ<R2,Rtđ<R3

    =>ĐPCM

    hơi dài ban nhéhehe

      bởi Dương Thanh Thanh 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  Ban đầu ( m₁ ) ta có S = v₀t +a₁t²/2 = 50.a₁ ==> a₁ = S/50 (m/s²) 
    Lúc sau (m₂ = m₁ + 1,5) ta có a₂ = 2S/225 (m/s²) 
    Ta có công thức F = ma 
    mà F₁ = F₂ 
    <=> m₁.a₁ = m₂.a₂ 
    <=> m₁.S/50 = ( m₁ + 1,5 )2S/225 
    => m₁( ban đầu) = 1,2 kg .

      bởi nguyễn thị hồng 02/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt 
    Đối với xe A: x­­A = 40t (km/h) (1) 
    Đối với xe B: xB = 110 - 50t (km/h) (2) 
    Khi hai xe gặp nhau xA=xB tương đương với 40t=110-50t suy ra t=11/9h 
    => vị trí 2 xe gặp nhau cách A là: Sa=40.11/9=440/9 km về phía B

    => thời điểm 2 xe gặp nhau cách mốc thòi gian là 11/9 gờ

      bởi nguyễn thị thúy nga 04/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)

    Dây 1: \(R_1=\rho.\dfrac{\ell}{S_1}\)

    Dây 2: \(R_2=\rho.\dfrac{\ell}{S_2}\)

    Suy ra: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=3,5\)

    Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:

    \(U=I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow \dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=3,5\)

    \(\Rightarrow I_2=3,5.I_1=3,5.2=7(A)\)

      bởi Nguyễn Hữu Tín 06/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a)     Có thể tính ra giá trị cuả R1, R2 rồi so sánh                                                                            

    b)     - Từ công thức : P = U.I = U2/ R =>R = U2/p                                                                 

    - Nên : R1 = U12/P1 = 1102/100 = 121 (W)                                                                  

    - TTự : R2 = U22/P2 = 1102/40 = 302.5 (W)                                                                  

    - Vậy ta có :  \(\frac{R_2}{R_1}=\frac{302.5}{121}=2,5\) (lần)                                                                                

     Không nên mắc vì :                                                                                                               

    - Mắc nối tiếp hiệu điện thế đặt vào mỗi đèn tỷ lệ với điện trở mỗi đèn nên

    U2 = I. \(R_2=\frac{220}{R_1+R_2}R_2=\frac{220}{302.5+121}.302.5=157\left(V\right)\)                                                 

     U2  lớn hơn Uđm2 nhiều nên đèn D2 cháy.                                                                          

    U=  220 -157 = 63(V) không đủ sáng 

     

    cách mắc thích hợp :                                                                                                                          

    Vì hiệu điện thế là 220V nên không thể mắc song song các đèn mà phải mắc thành hai đoạn mạch nối tiếp, mỗi đoạn mạch gồm một số đèn mỗi loại mắc song song sao cho hiệu điện thế chia đều cho mỗi đoạn mạch UAB  =  UBC = 110V.

    -         Khi đó điện trở của mỗi đoạn mạch nối tiếp có giá trị là : RAB = RBC                         

    * Trước hết ta xét mỗi đoạn mạch nối tiếp chỉ mỗi loại đèn trên mắc song song:  

    -         Hay \(\frac{R_1}{x}=\frac{R_2}{x}\) trong đó x, y là số đèn D1 và D2 . Theo so sánh trên nên y = 2,5 x      

     x, y là số nguyên  dương và x + y ≤ 14 (đề bài). Vậy y nguyên nên x =    2,4,6,..

    Vậy y = 5; 10 nên có cách sau :

    x4
    y510
    x + y714

     

      bởi Hồng Anh Jisu 08/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • * Khi chỉ cụm I dùng điện( chỉ K1 đóng):

      + Công suất định mức trên mỗi cụm:    \(P_0=\frac{U_0^2}{R}\)    (1)

      + Khi đó công suất tiêu thụ trên cụm I:   \(P_1=\frac{U_1^2}{R}\)    (2)( \(U_1\)là hiệu điện thế trên cụm I khi chỉ cụm I dùng điện)

      + Từ (1) và (2) ta có: \(\frac{U_1}{U_0}=\sqrt{\frac{P_1}{P_0}}=\frac{1}{1,1}\)

      + Theo bài ra ta có:  \(\frac{U_1}{R}=\frac{U}{R+r_1}\Rightarrow\frac{U_1}{U_0}=\frac{R}{R+r_1}=\frac{1}{1,1}\Rightarrow r_1=0,1R\)

    * Khi chỉ cụm II dùng điện( chỉ K2 đóng):

      + Khi đó công suất tiêu thụ trên cụm II:  \(P_2=\frac{U_2^2}{R}\)   (3) ( U2là hiệu điện thế trên cụm II khi chỉ cụm II dùng điện)

      + Từ (1) và (3) ta có:

    \(\frac{U_2}{U_0}=\sqrt{\frac{P_2}{P_0}}=\frac{1}{1,15}\)

      + Theo bài ra ta có:\(\frac{R}{R+r_1+r_2}=\frac{U_2}{U_0}\Rightarrow r_2=0,05R\)

    *Khi cả hai cụm dùng điện (K1 và K2 đều đóng) ta có điện trở toàn mạch RM:

      + \(R_M=r_1+\frac{R\left(R+r_2\right)}{2R+r_2}\approx0,6122R\).

    Điện trở đoạn mạch AB:  \(R_{AB}=\frac{R\left(R+r_2\right)}{2R+r_2}\approx0,5122R\)

      + Ta có:           \(\frac{U_{AB}}{U_0}=\frac{R_{AB}}{R_M}=\frac{0,5122}{0,6122}\)

    * Gọi công suất tiêu thụ trên cụm I khi cả hai cụm dùng điện là PI ta có:

      +              \(\frac{P_1}{P_0}=\frac{U^2_{AB}}{U^2_0}=\frac{0,5122^2}{0,6122^2}\Rightarrow P_1=33,88\left(KW\right)\)

      + Ta có:    \(\frac{U_{CB}}{U_{AB}}=\frac{R}{R+r^2}=\frac{1}{1,05}\Rightarrow\frac{U_{CB}}{U_0}=\frac{0,5122}{0,6122}.\frac{1}{1,05}\approx0,7968\)

    * Gọi công suất tiêu thụ trên cụm II khi cả hai cụm dùng điện là PII ta có

    +            \(\frac{P_{II}}{P_0}=\frac{U^2_{CB}}{U^2_0}=0,7968^2\Rightarrow P_{II}=30,73\left(KW\right)\)

    * Vậy khi cả hai cụm dùng điện thì tổng công suất tiêu thụ trên hai cụm là:

    P = PI + PII \(\Rightarrow\)P = 64,61(KW)

      bởi Hoàngg Thơ 11/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta xác định được số chỉ các máy đo như sau :

               V1 chỉ 2V , Vchỉ 6V,  A chỉ 6mA

        *Tìm được điện trở của vôn kế:   

                 RV= \(\frac{U_{V1}}{I_{V2}}\)= 1000\(\Omega\).

        * Xác định  IV1 = \(\frac{U_{V1}}{R_V}\) = 0,002(A).

        * Xác định được chiều dòng điện đi từ P đến Q và do mạch đối xứng nên   I2 = I4    ; I1 = I3

        * I1= IV1+I2\(\Rightarrow\)   I1 - I2 = 0,002A,  I1 + I2= 0,006. Tính I2, I1

        * Ta có UPQ=UPC + UCQ=UV1 thay vào tính được:     - I1R + I23R = 1 \(\Rightarrow\)R.            

     

      bởi nguyễn phạm tú uyên 15/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)

    Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.

    Điện trở tương đương của đoạn mạch:

                     Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)         

         <=>    Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\) 

    Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm

    => cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).

    Mặt khác, ta lại có:           \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)   

                     =>       \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)

    Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.

    Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)

      bởi Nguyễn Ngọc 19/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ta có:

    [(R2 nt R3) \\ (R4 nt R5 )] nt R1

    R23=R2+R3=60Ω

    R45=R4+R5=60Ω

    R2345=\(\frac{R_{23}R_{45}}{R_{23}+R_{45}}=30\Omega\)

    R=\(R_1+R_{2345}=10+30=40\Omega\)

    \(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=1.5A\)

    mà I=I1=I2345

    \(\Rightarrow\) U2345=I2345R2345=45V

    mà U2345=U23=U45

    \(\Rightarrow\) I23=\(\frac{U_{23}}{R_{23}}=0.75A\)

    tương tự I45=0.75A

    mà I23=I2=I3

    \(\Rightarrow\) U3=I3R3=30V

    mà I45=I4=I5

    \(\Rightarrow\) U5=I5R5=15V

    theo định luật kirchoff ta có:

    Uv=U- U5=15V

    b)ta có:

    \(\frac{R_2}{R_4}\ne\frac{R_3}{R_5}\)

    nên đây là mạch cầu không cân bằng

    giả sử chiều dòng điện qua bóng đèn xuống Q thì:

    I2=Id+I3(định lí nút)

    \(\Leftrightarrow\frac{U_2}{R_2}=0.4+\frac{U_3}{R_3}\)

    \(\Leftrightarrow\frac{U_2}{20}=0.4+\frac{U_3}{40}\)

    \(\Leftrightarrow2U_2-U_3=16\left(1\right)\)

    ta lại có:

    U=U1+U2+U3(định luật kirchoff)

    \(\Leftrightarrow60=IR_1+U_2+U_3\)(do I=I1)

    \(\Leftrightarrow60=\left(I_2+I_4\right)R_1+U_2+U_3\)

    \(\Leftrightarrow60=10\left(\frac{U_2}{20}+\frac{U_3}{40}\right)+U_2+U_3\) (U4=U3 do R2=R5 và R3=R4)

    \(\Leftrightarrow60=\frac{3U_2}{2}+\frac{5U_3}{4}\)

    \(\Leftrightarrow6U_2+5U_3=240\left(2\right)\)

    giài hai phương trình (1) và (2) ta có:

    U2=U5=20V

    U3=U4=24V

    Ud=U4 - U2

    \(\Leftrightarrow I_dR_d=4\)

    \(\Leftrightarrow0.4R_d=0.4\)

    \(\Rightarrow R_d=10\Omega\)

     

      bởi Dương Thanh Thanh 23/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • *Vì điện trở của ampe kế Ra = 0 nên:

    UAC = UAD = U1 = I1R1. = 2.1 = 2 ( V )          ( Ampe kế chỉ dòng qua R1 )

    *Gọi điện trở phần MD là x thì:                                                                                                        

    \(I_X=\frac{5}{X}\)            

    \(I_{DN}=I_1+I_X=1+\frac{2}{X}\)

    \(U_{DN}=\left(1+\frac{2}{X}\right)\left(6-X\right)\)

    \(U_{AB}=U_{AD}+U_{DN}=2+\left(1+\frac{2}{X}\right)\left(6-X\right)=10\)

    *Giải ra được x = 2 . Con chạy phải đặt ở vị trí chia MN thành hai phần MD có giá trị 2 Ω và DN có giá trị 4 Ω. Lúc này vôn kế chỉ 8 vôn ( Vôn kế đo UDN)

      bởi Le Van Thien 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • *Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là:              

    Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

    *Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là:

    Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

    *Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

    Q = Q1 + Q2 = 663000  ( J )                           ( 1 )

    *Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút   (1200 giây) là:

    Q = H.P.t                                                            ( 2 )

    ( Trong đó H = 100% - 30% = 70%P là công suất của ấm;  t = 20 phút = 1200 giây )

    *Từ ( 1 ) và ( 2 ) : \(P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

      bởi tạ chí nghĩa 04/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bạn có cùng suy nghĩ với mình nhưng có một chuyện các bạn đã gia nhập vào công ty hay một tổ chức nào đó chưa?!Khi đó giọng hát của các bạn sẽ tốt hơn.Mình cũng thích hát và đó là các ca khúc của TFBoys.Họ rất tuyệt vời và giỏi giang.Mình cũng mong một ngày nào đó các bạn cũng sẽ đc mọi người yêu mến nha!

      bởi phùng lan 10/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Điện trở của mỗi bóng:

    Rđ =\(R_d=\frac{U_d^2}{P_d}=4\left(\Omega\right)\)

    Số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường: 

    n =\(\frac{U}{U_d}=40\)(bóng)

    Nếu có một bóng bị cháy thì điện trở tổng cọng của các bóng còn lại là:

    R = 39Rđ = 156 (\(\Omega\))

    Dòng điện qua mỗi đèn bây giờ:                                                                                                                    

    I = \(\frac{U}{R}=\frac{240}{156}=1,54\left(A\right)\)

    Công suất tiêu thụ mỗi bóng bây giờ là:

    Pđ = I2.Rđ = 9,49 (W)

    Công suất mỗi bóng tăng lên so với trước:

    Pđm - Pđ = 9,49 - 9 = 0,49  (W)

    Nghĩa là tăng lên so với trướclà:

    \(\frac{0,49.10}{9}\%\approx5,4\%\)

      bởi Ngọc Vân Anh 16/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • *Lúc 3 lò xo mắc song song:

    Điện trở tương đương của ấm:

    R1 = \(\frac{R}{3}=40\left(\Omega\right)\)

    Dòng điện chạy trong mạch:                                                                                                                                                             I1 = \(\frac{U}{R_1+r}\)

    Thời gian t1 cần thiết để đun ấm nước đến khi sôi:

    Q = R1.I2.t1 \(\Rightarrow t_1=\frac{Q}{R_1I^2}=\frac{Q}{R_1\left(\frac{U}{R_1+r}\right)^2}\) hay t1\(t_1=\frac{Q\left(R_1+r\right)^2}{U^2R_1}\) (1)

    *Lúc 2 lò xo mắc song song: (Tương tự trên ta có )

    R2 = \(\frac{R}{2}=60\left(\Omega\right)\)

    I2 = \(\frac{U}{R_2+r}\)

    t2\(\frac{Q\left(R_2+r\right)^2}{U^2+R_2}\)  ( 2 )

    Lập tỉ số \(\frac{t_1}{t_2}\)ta được: \(\frac{t_1}{t_2}=\frac{R_2\left(R_1+r\right)^2}{R_1\left(R_2+r\right)^2}=\frac{60\left(40+50\right)^2}{40\left(60+50\right)^2}=\frac{243}{242}\approx1\)   *Vậy t1 \(\approx\) t2

      bởi Thiên Ân 23/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • *  Gọi Q (J) là nhiệt lượng mà bếp cần cung cấp cho ấm để đun sôi nước thì Q luôn không đổi trong các trường hợp trên. Nếu ta gọi t1 ; t2 ; t3 và t4 theo thứ tự là thời gian bếp đun sôi nước tương ứng với khi dùng R1, R2 nối tiếp; R1, R2 song song ; chỉ dùng R1 và chỉ dùng R2 thì theo định luật Jun-lenxơ ta có :

                                      \(Q=\frac{U^2.t}{R}=\frac{U^2.t_1}{R_1+R_2}=\frac{U^2.t_2}{\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}=\frac{U^2.t_3}{R_1}=\frac{U^2.t_4}{R_2}\)  (1)

    *  Ta tính R1 và R2 theo Q; U ; t1 và t2 :

    + Từ (1)  \(\Rightarrow\)        R1 + R2 = \(R_1+R_2=\frac{U^2t_1}{Q}\)

    + Cũng từ (1)  \(\Rightarrow\)  R1 . R2\(R_1.R_2=\frac{U^2t_2}{Q}\left(R_1+R_2\right)=\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}\)

    *  Theo định lí Vi-et thì R1 và R2 phải là nghiệm số của phương trình :

    R2 - \(\frac{U^2t_1}{Q}.R+\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}=0\)(1) 

    Thay t1 = 50 phút  ;  t2 = 12 phút  vào PT (1)  và giải ta có  \(\Delta=10^2.\frac{U^2}{Q^2}\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\frac{10.U^2}{Q}\) .    

    \(\Rightarrow\)     \(R_1=\frac{\frac{U^2t_1}{Q}+\frac{10U^2}{Q}}{2}=\frac{\left(t_1+t_2\right)U^2}{2Q}=30\frac{U^2}{Q}\)  và   \(R_2=20.\frac{U^2}{Q}\)

    *  Ta có \(t_3=\frac{Q.R_1}{U^2}\)= 30 phút và  \(t_4=\frac{Q.R_2}{U^2}\) = 20 phút . Vậy nếu dùng riêng từng điện trở thì thời gian đun sôi nước trong ấm tương ứng là  30 phút và  20 phút .

     

     

      bởi Trương Trâm 31/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • * Khi K mở, cách mắc là ( R1 nt R3 ) // ( R2 nt R4\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương của mạch ngoài là

    \(R=r+\frac{4\left(3+R_4\right)}{7+R_4}\) \(\Rightarrow\) Cường độ dòng điện trong mạch chính : I = \(\frac{U}{1+\frac{4\left(3+R_4\right)}{7+R_4}}\) . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là  UAB\(\frac{\left(R_1+R_3\right)\left(R_2+R_4\right)}{R_1+R_2+R_3+R_4}.I\) 

     \(\Rightarrow\)  I4 = \(\frac{U_{AB}}{R_2+R_4}=\frac{\left(R_1+R_3\right)I}{R_1+R_2+R_3+R_4}\) 

     Thay số ta được I = \(\frac{4U}{19+5R_4}\)

     * Khi K đóng, cách mắc là (R1 // R2 ) nt ( R3 // R4\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương của mạch ngoài là

     \(R'=r+\frac{9+15R_4}{12+4R_4}\Rightarrow\)Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc này là :

    \(I'=\frac{U}{1+\frac{9+15R_4}{12+4R_4}}\) . Hiệu điện thế giữa hai điểm  A và B là  \(U_{AB}=\frac{R_3.R_4}{R_3+R_4}.I'\) 

    \(\Rightarrow\)  \(I'_4=\frac{U_{AB}}{R_4}=\frac{R_3.I'}{R_3+R_4}\)

    Thay số ta được \(I'=\frac{12U}{21+19R_4}\)

     * Theo đề bài thì \(I'_4=\frac{9}{5}.I_4\) ; từ đó tính được   \(R_4=1\Omega\)

    b/ Trong khi K đóng, thay R4 vào ta tính được I’4 = 1,8A  và  I’ = 2,4A   \(\Rightarrow\) UAC = RAC . I’ = 1,8V

    \(\Rightarrow I'_2=\frac{U_{AC}}{R_2}=0,6A\)  

     Ta có      I’2 + IK = I’4   \(\Rightarrow\)  IK = 1,2A

      bởi Vương Hàn Tuyết 08/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cốc chịu nhiệt là loại cốc có khả năng truyền nhiệt nhanh nên nhiệt phân bố đều cốc ko bể cốc thường truyền nhiệt chậm nên bên trong lọng cốc nóng lên nở ra còn bên ngoài thì vẫn lạnh nên chúng tạo ra một sức ép phá vỡ kết cấu ngoài ra nước quá lạnh cũng có thể làm vỡ cốc 

      bởi Nguyễn Hạnh 16/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi rót nước nóng ra có một lương khí ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nược trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

    Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đóng lại.

                    Chúc bạn học tốt !

      bởi Đoàn Thị Diễm Quỳnh 25/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  Giống nhauKhác nhau

    - Các chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

    - Sự nở vì nhiệt của các chất khi bị ngăn cản đều gây ra lực lớn

    - Các chất rắn và các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

    - Còn các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau

    - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

      bởi Lê Thị Ngọc 05/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON