YOMEDIA
NONE

Tính độ lớn của phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng trong sự rơi ?

1 Một vật bằng đồng có KL 1,78kg rơi từ mặt hồ xuống đáy hồ .
a)Tính độ lớn của phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng trong sự rơi này .
KLR của đồng là 8900 kg/m3 (mũ 3 ) , của hồ nước là 1000kg/m3
b) Nếu vật không truyền nhiệt cho nước hồ thì nhiệt độ của nó tăng thêm bao nhiêu độ ? Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K

:):)~X(~X(~X:)khi (37)::khi (37)::khi (37)::M03::M03:

2 Ấm nước ở nhiệt độ t= 10độ C đặt trên bếp điện . Sau thời gian T1 =10 phút nước sôi .Sau thời gian bao lâu nước bay hơi hoàn toàn ? Cho biết nhiệt dung riêng & nhiệt hòa hơi của nước lần lượt là c= 4200 J/kg.K. Biết công suất nhiệt cung cấp cho ấm giữ không thay đổi

3 Một khối sắt có KL m ở nhiệt độ 150 độ C khi thả vào bình nước thì làm nhiệt độ tăng từ 20 độ C lên 60 độ C. Thả tiếp vào nước khối sắt thứ hai có KL m/2 ở 100 độ C thì nhiệt độ cùng của nước là bao nhiêu ? Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa sắt và nước.:

4 Dẫn hơi nước ở 100 độ C vào 1 bình chứa nước đang có nhiệt độ ở 20 độ C , dưới áp suất bình thường.
a. KL nước trong bình tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ của nó đạt tới 100 độ C.
b. Khi nhiệt độ đã đạt 100 độ C, nếu tiếp tục dẫn hơi nước ở 100 độ C vào bình có thể sôi được không? Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200 J/kg.K.
Nhiệt hoá hơi của nước L = 2,3 . 10^6 J/kg
:
:khi (11)::khi (59)::khi (59):

5 a. Trộn 150g nước ở 15 độ C với 100g nước ở 37 độ C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp.
b. Trên thực tế, 150g nước ở 15 độ C được dựng trong một nhiệt lượng kế bằng than. Khi đó 100g nước ở 37 độ C vào nhiệt độ cân bằng của nước là 23 độ C. Giải thích tại sao kết quả này lại kết quả câu trên. Tính nhiệt lượng hấp thụ bởi nhiệt lượng kế khi nhiệt độ tăng lên 1 độ C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

:confused::confused::D:D

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (33)

  • Mình đưa ra khái niệm nhiệt dung nhé.

    Nhiệt dung (q) là lượng nhiệt cần cung cấp hoặc tỏa ra cho một vật nào đó ( có thể cấu tạo từ nhiều chất ) để vật đó tăng lên hoặc giảm đi một độ C.



    m là khối lượng tính bằng kg
    c là nhiệt dung riêng.
    1 tức là 1 độ C.

    Gọi là nhiệt dung của khối sắt có khối lượng m.

    là nhiệt dung của khối sắt có khối lượng

    Gọi là nhiệt dung của bình nước.

    Khi cho miếng sắt có khối lượng m vào bình nước ta có PTCBN sau :





    Khi cho miếng sắt có khối lượng vào bình nước đó ( có chứa cả khối sắt và nước ở nhiệt độ ) thì ta có PTCBN sau :

    Gọi t là nhiệt độ lúc cân bằng









    Giải ra ta có

      bởi Nguyễn kim Yến 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12km/h. Hỏi quãng đường đi được bao nhiêu km ?

      bởi Đào Thị Nhàn 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đổi:40 phút = \(\dfrac{40}{60}\) giờ = \(\dfrac{2}{3}\) giờ

    Quãng đuờng đi đuợc là:

    S= V.t = 12.\(\dfrac{2}{3}\) = 12.2:3 = 8(km)

    Vậy quãng đuờng đi đuợc của nguời này là 8km.

      bởi Nguyễn Linh 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một xe mô tô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2km với vận tốc 36km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 9km với vận tốc 15m/s và tiếp đến đoạn đường thứ ba dài 5km với vận tốc 45km/h. Tính vận tốc trung bình của mô tô trên toàn bộ quãng đường.

      bởi can tu 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đổi 15m/s = 54 km/h

    Quãng đường mà mô tô đi cả ba giai đoạn là

    2 + 9 + 5 = 16 (km)

    Vận tốc trung bình của mô tô là

    16/ 36+45+54 = 0,1185 (km/h)

      bởi Nguyễn Trang 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h , đến Hải Phòng lúc 10h . Cho biết quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài 1800km . Tính vận tốc của ô tô ra km/h , m/s.

       
        bởi Nguyễn Anh Hưng 26/01/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    1. Thời gian để ô tô đi từ HN đến HP là

      10 - 8 = 2 (h)

      Vận tốc của ô tô là

      1800 : 2 = 900 (km/h)

      Đổi 900 km/h = 250 m/s

        bởi Nguyễn Hoàng Phúc 26/01/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    2. Minh Chiến xin nhờ các thầy cô và các bạn giải thích giúp: Khi xe chuyển động trên mặt đường thì áp lực giữa xe và mặt đường thay đổi như thế nào nếu vận tốc của xe thay đổi?

        bởi Mai Trang 28/01/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    3. vận tốc xe càng nhanh thì áp lực tác dụng lên mặt đường càng giảm và ngược lại

        bởi Phương Ngọc 28/01/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    4. Một dây xích đồng chất dài l=2cm có khối lượng m = 4 kg nằm trên dàn nhà. Tính công thực hiện để kéo dây lên trên cho đến khi đầu còn lại vừa rời khỏi sàn nhà.

        bởi Nguyễn Trung Thành 31/01/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    5. Công để kéo dây:

      A= P*l = 40* 0,02=0,8(J)

        bởi Thảo T. Thanh 31/01/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    6. một vật có khối lượng 9kg đặt trên bàn với d.tích tiếp xúc là 0,0015m2

      a) tính áp suất tác dụng lên bàn

      b)muốn áp suất giảm đi 1 nửa thì phải làm sao biết khối lượng vật k đổi? Tính giá trị diện tích tiếp xúc lúc này.

      giúp mik với!!!!!!!

        bởi Phạm Khánh Ngọc 03/02/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    7. a) Áp lực vật đó tác dụng lên bàn là :

      F = P = 10 x m = 10 x9 = 90 (N).

      Áp suất tác dụng lên bàn là :

      p = \(\frac{F}{S}=\frac{90}{0,0015}=60000\) (N/m2).

      b) Muốn giảm áp suất đi một nửa thì ta gấp đôi diện tích tiếp xúc của bàn lên.

      Ta có : p = \(\frac{F}{2\cdot S}=\frac{90}{2\cdot0,0015}=30000\) (N/m2).

        bởi Nguyễn Linh 03/02/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    8. a) Khi nào lực tác dụng lên vật không sinh công? Cho một ví dụ lực không sinh công.

      b) Có phải bất kì vật nào cũng có động năng không? Vì sao?

      CẦN GẤP!!!!

        bởi Bảo Lộc 06/02/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    9. a) Theo định nghĩa thì chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng lên vật và làm vật chuyển dời.

      Vậy nên những lực tác dụng lên vật mà không làm vật chuyển dời thì không sinh công.

      Ví dụ: Một người lực sĩ đang giữ quả tạ ở trên cao, lực sĩ tác dụng lực nâng vào quả tạ nhưng lực này cân bằng với trọng lực tác dụng lên quả tạ nên quả tạ không di chuyển và lực nâng không sinh công.

      b) Bất kì vật nào cũng có động năng vì các vật đều được cấu tạo từ các hạt phân tử, nguyên tử và chúng chuyển động không ngừng tạo ra động năng, động năng đó gọi là nhiệt năng của vật.

        bởi Cao Thị Mỹ Dung 06/02/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    10. câu 1: viết công thức công cơ học .nêu từng đại lượng và đơn vị tính của chúng

        bởi Nguyễn Lệ Diễm 10/02/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    11. Công thức tính công cơ học là

      A=F.s

      trong đó

      A là công thực hiện được của lực F , đơn vị là Nm hay J

      F là lực tác dụng vào vật , đơn vị là N

      s là quãng đường mà vật dịch chuyển đơn vị là m

      Các đại lượng là A, F,s

      bạn đã hiểu chưa thuanvannguyen

        bởi Phong nguyen Nguyen 10/02/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    12. Một khối gỗ hình lập phương cạnh a= 20cm, nổi trên mặt hồ nước có chiều sâu 75cm. Phần gỗ chìm trong nước có chiều cao 15cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d0= 10000 Nhttps:https:https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.185200_.https:https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.185200_.hoc247.nethttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.185200_.imagehttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.185200_.faqhttps:https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.185200_.data2https:https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.hoc247.nethttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.imagehttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.faqhttps://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.data2https://hoc247.net/image/faq/data2/710107_.185200_.775362_.m3

        bởi bala bala 15/02/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    13. a,Thể tích của khối gỗ lập phương:

      Vgỗ = a3= 0,23= 0,008(m3)

      Thể tích phần chìm của gỗ:

      Vchìm= 20*15*20= 6000(cm3)= 0,006(m3)

      Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ lập phương:

      Pgỗ= Fagỗ= d0*Vchìm= 10000*0,006= 60(N)

      TRọng lượng riêng của gỗ:

      d1= Pgỗ/ Vchìm= 60/ 0,008= 7800(N/m3)

      b, Lực bắt đầu nhấn chìm khối gỗ:

      F1= 60(N)

      Lực ấn khi khối gỗ chìm hẳn:

      F2= d0*V= 10000*0,008= 80(N)

      => Lực ấn trung bình để khối gỗ chìm hẳn:

      F1,2= 70N => A1= F1,2*0,05

      => A1= 3,5(J)

      Công nhấn chìm xuống đáy;

      A2= F2*h= 80*0,55= 44,55

      => Công tối thiểu nhấn chìm khối gỗ:

      A1,2= A1+A2= 3,5+44,55= 48,05(J)

        bởi Phạm Linh 15/02/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    14. Hai quả cầu A và B đều có cùng đường kính và bằng nhôm, một quả đặc ruột và một quả rỗng ruột. Hãy xác định quả nào rỗng quả nào đặc và tỉ số khối lượng của chúng? Hình vẽ.

      A

        bởi Trieu Tien 20/02/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    15. Gọi mA, mB là khối lượng của hai quả cầu. PA và PB là trọng lượng của hai quả cầu.

      Điều kiện cân bằng của đòn bẩy AB:

      \(OA.P_A=OB.P_B\Rightarrow OA.m_A=OB.m_B\)

      Theo hình vẽ thì OA = 3/2OB

      \(\Rightarrow\dfrac{3}{2}OB.m_A=OB.m_B\Rightarrow\dfrac{3}{2}m_A=m_B\)

      Khối lượng của quả A nhỏ hơn quả B.

      Vậy quả cầu A là quả rỗng còn quả cầu B là quả đặc.

      Tỉ số giữa khối lượng của chúng:

      \(\dfrac{m_A}{m_B}=\dfrac{3}{\dfrac{2}{1}}=\dfrac{3}{2}=1,5\)

        bởi Phạm Vy 20/02/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    16. một đầu xe lửa có công suất là 736KW , kéo đoàn tàu chyển động đều với vận tốc là 36km/h .

      a) tính lực kéo của đầu máy xe lửa ?

      b) tính công đầu máy xe lửa thực hiện trong một phút?

        bởi Tram Anh 25/02/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    17. Tóm tắt:

      P= 736KW= 736000W

      v= 36km/h= 10m/s

      t= 1 phút= 60s

      Lực kéo của đầu máy xe lửa:

      F= P/v= 736000/10= 73600(N)

      Công của đầu máy xe lửa thực hiện trong 1 phút:

      A= P*t= 736000*60= 44160000(J)

        bởi Trần Thị Hồng Phấn 25/02/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    18. Vật có kích thước 2 cm x 3 cm x 5 cm. Áp suất lớn nhất vật tác dụng lên sàn là 100000 Pa.Vật đó có khối lượng ....kg

        bởi Nguyễn Thủy 03/03/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    19. 6kg đúng đấy cậu ơi.Tớ thử rồi,chắc chắn 100%

        bởi Thu Lan Phạm 03/03/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    20. Một tấm nhôm khối lượng 400g chứa 1.5l nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên . Biết nhiệt độ ban đầu của ấm nước là 20*C và nhiệt dung riêng của nhôm là C1=880J/Kg.K; của nước là C2=4200J/Kg.K

        bởi Ngoc Nga 10/03/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    21. Tóm tắt:

      m1= 400g= 0,4kg

      m2= 1,5 lít= 1,5kg

      t1= 100ºC

      t2= 20ºC

      Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng lên là:

      Q1= m1*C1*\(\Delta t\)= 0,4*880*(100-20)= 28160(J)

      Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên là:

      Q2= m2*C2*\(\Delta t\)= 1,5*4200*(100-20)= 504000(J)

      Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là:

      Q= Q1+Q2= 28160+504000= 532160(J)

        bởi Phạm Nhật 10/03/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    22. có 12 quả cầu kích thước và hình dạng bên ngoài hoàn toàn giống nhau trong đó có 11 quả cùng khối lượng và một quả có khối lượng sai khác so với mỗi quả kia. Dùng một cân rôbevan đúng và với không quá 3 lần cân hãy chỉ ra quả có khối lượng sai khác và cho biết nó nặng hay nhẹ hơn các quả khác

        bởi Thiên Mai 17/03/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    23. Chia ra làm 3 phần 4 quả, cân lấy 2 phần:
      _ Nếu 2 phần này bằng nhau, suy ra quả sai ở phần còn lại và 8 quả đã cân là thật. Cân 3 quả trong 4 quả chưa cân với 3 quả thật, nếu bằng nhau thì quả còn lại chưa cân là giả, chỉ cần cân quả đó là biết nó nặng hay nhẹ. Còn nếu cân không thăng bằng thì biết ngay quả giả nặng hay nhẹ, và từ đó cân 2 qủa trong 3 quả này với nhau là biết quả giả.
      _ Nếu 2 phần này không bằng nhau, gọi bên nặng là A và bên nhẹ là B, chắc chắn 4 quả chưa cân là thật. Lấy 3 quả A + 2 quả B (gọi là nhóm C) cân với 4 quả thật + 1 quả A (nhóm D):
      + Nếu D nặng hơn, suy ra hoặc 2 quả B ở C chứa quả nhẹ hơn, hoặc quả A ở D nặng hơn. Cân 2 quả B ở C với nhau, nếu cân lệch thì quả giả là nhẹ, còn cân bằng thì quả A ở D là giả.
      + Nếu D nhẹ hơn, suy ra 3 quả A ở C có chứa quả giả nặng hơn. Dễ dàng suy được ở lần cân thứ ba.
      + Nếu D = C, suy ra 2 quả B chưa cân chứa quả giả nhẹ hơn. Cũng dễ dàng suy được.

        bởi nguyễn hoàng nhật Quang 17/03/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    24. Một vật ở ngoài không khí có trọng lượng là P1=210N .Khi nhúng chìm trong nước , vật có trọng lượng là P2=50N (Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3)

      a)Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật

      b)Tính thể tích của vật và khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật

        bởi bach hao 24/03/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    25. a) FA = P1 - P2 = 210 - 50 = 160 N

      b) Vvật = FA / d = 160 : 10000 = 0,016 m3 ( vì vật nhúng chìm trong nc)

      Dvật = m / V mà mvật = P : 10 = 210 : 10 = 21 kg

      ==> D = m / V = 21 / 0,016 = 1312,5 kg / m3

      mik nghĩ thế

      --------------------------------------------------------------๖ۣۜNam

        bởi Nguyễn Phương 24/03/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    26. Vì sao mùa đông ta nên mặc các áo có màu sãm còn , về mùa hè thì nên mặc các áo có màu sáng

        bởi Mai Đào 01/04/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm
    27. Chúng ta đều biết, những chất có màu khác nhau thì hấp thu nhiệt và phản xạ nhiệt khác nhau. Các chất có màu sẫm thường hấp thu nhiệt mạnh hơn, nhưng mức độ phản xạ nhiệt lại kém hơn. Còn ngược lại, những chất màu sáng độ phản xạ nhiệt mạnh hơn nhưng hấp thu nhiệt lại kém hơn.

      Vào mùa hè, khi chúng ta hoạt động dưới ánh nắng mặt trời, do nhiệt độ ở xung quanh lớn hơn độ cơ thể nên môi trường xung quanh sẽ cưỡng bức cơ thể hấp thu nhiệt lượng. Khi đó, quần áo màu sáng có độ phản xạ nhiệt tốt hơn màu sẫm, nhiệt lượng từ bên ngoài truyền đến cơ thể rất ít

      còn vào mùa đông nhiệt độ môi trường thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên cơ thể sẽ tỏa nhiệt ra môi trường nên ta mặc áo ssaamx màu vì nó có khả năng hấp thu nhiệt tốt hơn áo sáng màu nên sẽ giữ nhiệt cho cơ thể

        bởi Bùi Thị Hoài Thương 01/04/2019
      Like (0) Báo cáo sai phạm

    Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
    Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
     
    NONE

    Các câu hỏi mới

    AANETWORK
     

     

    YOMEDIA
    AANETWORK
    OFF