YOMEDIA
NONE

Công suất phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Vật lý 8 công suất phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (34)

  • Công suất: P = A/t

    Như vậy, công suất phụ thuộc vào công thực hiện (A) và thời gian (t)

      bởi Huỳnh Tú Tú 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Nêu ý nghĩa của công suất? Công suất cho ta biết điều gì? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng là jun?

      bởi Lan Anh 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • công suất cho ta biết công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

    đơn vị lấy từ tên của nhà bác học

      bởi nguyễn phi long 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một người dự định đi bộ một quãng đường với vận tốc không đổi là 5km/h, nhưng khi đi được 1/3 quãng đường thì được bạn đèo bằng xe đạp đi tiếp với vận tốc 12km/h do đó đến sớm hơn dự định là 28 phút. Hỏi nếu người đó đi bộ hết quãng đường thì mất bao lâu?

      bởi Hoa Lan 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi cả quãng đường là AB ;2/3 quãng đường cuối là S .Ta có độ lệch thời gian là do sự thay đổi vận tốc trên 2/3 quãng đường cuối. Theo bài ra ta có:S/5 - S/12 =28/60=7/15. Suy ra S =4(km). Vậy quãng đường AB =3S/2=3.4/2=6(km). Thời gian đi bộ hết quãng đường là t=AB/5=6/5=1,2h=1h12´

      bởi Nguyễn Như 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 3 người đi xe đạp đều xuất phát từ A về B trên đoạn đường thẳng AB.Người thứ 1 đi với vận tốc v1=8km/h,người thứ 2 xuất phát sau người thứ 1 15p và đi với vận tốc v2=12km/h,người thứ 3 xuất phát sau người thứ 2 30p.Sau khi gặp người thứ 1, người thứ 3 đi thêm 30p nữa thì sẽ cách đều người thứ 1 và người thứ 2.Tìm vận tốc của người thứ 3.Coi như chuyển động của 3 người là chuyển động đều

      bởi Mai Bảo Khánh 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • khi người 3 xuất phát thì người 1 cách A là (0,5+0,25).8=6(km)
    2 cách A là 0,5.12 =6(km)
    gọi C là nơi nguời 1 gặp người 3
    thời gian người 1 gặp người 3 là t=6V3−8
    khi đó người 2 cách hai người kia là S=(12−8).6V3−8 
    =24V3−8
    Do sau 30 phut từ khi gặp người 1 người 3 cách đều 2 người kia ta có phương trình
    (V3−8).0,5=S+(12−V3).0,5 từ đó tìm được V3

      bởi Huyền Trang 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • người ta kéo 1 vật A có khối lượng mà=10kg , chuyển động đều trên mặt phẳng nghiêng biết CD=4m , DE=1m . a> nếu bỏ qua ma sát thi vat B phai co khoi luong ma bang bao nhieu ?                 b> thực tế có ma sát nên để kéo vật A đi lên đều người ta phải treo vật B có khối lượng mb= 3kg . tinh hieu suat cua mat phang nghieng . biet day noi co khoi luong khong dang ke 

      bởi con cai 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Do không có lực ma sát nên ta có: \(\frac{P_B}{P_A}\)=\(\frac{DE}{CD}\)

    =>\(\frac{10m_B}{10m_A}\)=\(\frac{1}{4}\)=> mB=\(\frac{m_A}{4}\)=\(\frac{10}{4}\)=2,5(kg)

    b) Công có ích khi có ma sát để nâng vật lên cao là:

    A1=PA.DE=10mA.DE

     

      bởi Ngọc Minnh 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một bình hình chữ U chứa nước biển (không đầy), có khối lượng riêng \(D_0=1,03.10^3kgm^3\) . Hai nhánh có tiết diện tròn, đường kính lần lượt là d1=10cm, d2=5cm.thả vào một trong hai nhánh một vật rắn có khối lượng m=0.5kg là từ chất có khối lượng riêng D.hỏi mực nước trong mỗi nhánh thay đổi bao nhiêu? AI GIÚP MÌNH MÌNH TICK CHO NHÉ 

      bởi Anh Nguyễn 01/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • mực nước của hai nhánh tăng lên bằng nhau.haha

    ok

      bởi Hoàng Thu Uyên 01/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Công thức: P = A/t (1,0đ)

    Trong đó: (0,5đ)

    • P - là công suất, đơn vị W
    • A - là công thực hiện, đơn vị J.
    • t - là thời gian thực hiện công đó, đơn vị s (giây). t là thời gian thực hiện công đó, đơn vị s (giây).
      bởi Saphia Mia 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hai khối hộp đặc, không thấm nước có thể tích bằng nhau và bằng 1000\(cm^3\) được nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Cho trọng lượng của khối hộp bên dưới gấp bốn lần trọng lượng của khối hộp bên trên. Khi cân bằng thì một nửa khối hộp bên trên bị ngập trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước D = 10 000 \(N\text{/}m^3\) . Hãy tính:

    a. Trọng lượng riêng của các khối hộp.

    b. Lực căng của sợi dây.

    c. Cần phải đặt lên khối hộp bên trên một vật có trọng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để cả hai khối hộp đều chìm trong nước. Biết các vật không trạm vào đáy và thành bình.

      bởi hoàng duy 07/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\) 

    a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)

    - Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\)   (2)

     - Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\)   (3)

    Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)

    - Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)

     b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)

     c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

    Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)

     Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)

    Thay số: \(P=5N\)

      bởi quỳnh diệp trần thị 07/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cho hỏi nhanh nhé công thức tính áp xuất chất răn

     

      bởi thùy trang 11/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(p=\frac{F}{S}\)

    \(p\) là áp suất ( Pa )

    \(F\) là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là \(S\left(N\right)\)

    \(S\) là diện tích mặt bị ép \(\left(m^2\right)\)

      bởi Săn Mồi Cao Thủ 11/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Để đưa 1 vật có khối lượng m=200kg lên độ cao h=10m người ta dùng 2 cách sau:

    a. Dùng hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F1=1200N. hãy tính:

    - Hiệu suất của hệ thống

    - Khối lượng của ròng rọc động, biết hao phí để nâng ròng rọc động bằng hao phí tổng cộng do ma sát                                                                  b. Dùng mat phang nghieng dai bang 12m. luc keo luc nay la F2=1900N. tinh luc ma sat giua luc va mat phang nghieng, hieu suat cua mat phang nghieng ​

      bởi Bình Nguyen 16/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Công có ích để đưa vật lên:

    A1=h.P=h.10m=10.10.200=20000(J)

    a) khi dùng hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì ta thiệt 2 lần về đường đi

    => độ dài dây phải kéo l1=2.h=2.10=20(m)

    Công toàn phần để đưa vật lên cao 10(m) bằng ròng rọc là :

    A2=F1.l1=1200.20=24000(J)

    Hiệu suất ròng rọc là:

    H=\(\frac{A1}{A2}=\frac{20000}{24000}=83.3\%\) 

    Ta có Fhao phí của ròng rọc=Fhao phí của ma sát=\(\frac{F_-hao_-phí}{2}\)

     

     

      bởi Le Cam Ly 16/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một người dự định đi bộ một quãng đường với vận tốc không đổi là 5km/h, nhưng khi đi được 1/3 quãng đường thì được bạn đèo bằng xe đạp đi tiếp với vận tốc 12km/h do đó đến sớm hơn dự định là 28 phút. Hỏi nếu người đó đi bộ hết quãng đường thì mất bao lâu?

      bởi thu hảo 21/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một đoàn tàu khách dài 200m và một đoàn tàu chở hàng dài 300m chạy trên hai tuyến ray song song. Nếu chúng đi ngược chiều nhau thì thời gian từ lúc hai đầu tàu gặp nhau tới lúc hai đuôi tàu rời nhau là 20 giây. Nếu tàu chở khách đuổi theo tàu chở hàng thì từ lúc đầu tàu khách bắt kịp tàu hàng tới lúc toa cuối tàu khách vượt khỏi đầu máy tàu hàng là 1 phút 40 giây. Tính vận tốc của mỗi tàu.

      bởi Trịnh Lan Trinh 26/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi v1 là vận tốc tàu khách, v2 là vận tốc tàu hàng.
    + Trường hợp hai tàu chạy ngược chiều:
    * Vận tốc tàu khách so với tàu hàng là v1' = v2 + v1
    * Chọn gốc tọa độ ở tàu hàng (lấy tàu hàng làm chuẩn), vận tốc tàu hàng v2' = 0, v1' = v2+v1
    * Thời gian để đầu tàu khách chạy từ đầu tàu hàng đến đuôi tàu hàng: t1 = \(\dfrac{300}{v2'}\) = \(\dfrac{300}{v_1+v_2}\)
    * Thời gian từ lúc đuôi tàu hàng gặp đầu tàu khách đến lúc đuôi tàu hàng gặp đuôi tàu khách: t2 = \(\dfrac{200}{v2'}\) = \(\dfrac{200}{v_1+v_2}\)

    => Tổng thời gian trong trường hợp 1 là t = t1 + t2 = 20 = \(\dfrac{300}{v_1+v_2}\) + \(\dfrac{200}{v_1+v_2}\)
    => v1 + v2 = 25 (m/s). (1)
    + Trường hợp hai toa tàu đi cùng chiều
    * Do tàu khách vượt qua được tàu hàng (tàu khách nhanh hơn tàu hàng) nên v1>v2.
    * Lấy tàu hàng làm chuẩn, khi đó vận tốc tàu hàng v2' = 0
    * Vận tốc tàu khách so với tàu hàng là v1' = v1 - v2.
    * Thời gian từ lúc đầu tàu khách gặp đuôi tàu hàng cho đến lúc đầu tàu khách gặp đầu tàu hàng: t1 = \(\dfrac{300}{v_1-v_2}\)
    * Thời gian từ lúc đầu tàu hàng gặp đầu tàu khách cho đến lúc đầu tàu hàng gặp đuôi tàu khách: t2 = \(\dfrac{200}{v_1-v_2}\)
    => Thời gian trong trường hợp 2 là t = 100= t1 + t2 = \(\dfrac{500}{v_1-v_2}\)

    => v1 - v2 = 5 m/s. (2)
    Giải phương trình (1) và (2) ta được:
    v1+v2-(v1-v2)=25-5=20(m/s)

    =>2v2=20(m/s)

    =>v2=10(m/s)

    mà v1-v2=5(m/s)

    =>v1=v2+5=10+5=15(m/s)

    Vậy Vận tốc tàu 1 là 15(m/s) còn tàu 2 là 10(m/s)

      bởi Lê Quỳnh Nhung 26/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng nước, từ bến A đến bến B với vận tốc đối với nước là 3km/h. Cùng lúc đó, 1 chiếc ca-nô chuyển động xuôi dòng nước từ bến B với vận tốc đối với nước là 10km/h, sau khi đi được một quãng đường thì ca-nô quay lại B. Trong thời gian thuyền chuyển động từ A -> B thì ca-nô đi được 4 lần quãng đường đó và về đến B cùng lúc với thuyền.

    a) Hãy xác định vận tốc nước

    b) Nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian đi có thay đổi hay không? Vì sao?

      bởi Long lanh 04/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • gọi t là thời gian đi của ca nô cũng như của thuyền ( đến B cùng lúc )

    gọi vận tốc của nước đối với bờ là x 

     vậy vận tốc của thuyền là 3-x (km/h

    ............................ ca nô  .... : 10+x(km/h)

    vì quãng đường ca nô đi được gấp 4 lần quả đường thuyền đi nên ta có phương trình :

    4*t*(3-x)=(10+x) *t

    <=> 4*(3-x)= 10+x

    =. x=0.4 km/h 

     nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian đi thay đổi vì x tăng => v của ca nô hay thuyền thay đổi => thời gian thay đổi !

      bởi Nguyen Van Anh 04/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cùng một lúc hai xe gắn máy cùng xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 60km, chúng chuyển động thẳng đều cà đi cùng chiều nhau từ A đến B. Xe thứ nhất xuất phát từ A với vận tốc 30km/h, xe thứ hai khởi hành từ B với vận tốc 40km/h.

    a. Tính khoảng cách của hai xe sau khi chúng đi được 1h.

    b. sau khi xuất phát được 1h, xe thứ nhất bắt đầu tăng tốc và đạt vận tốc 60km/h. Hãy xác định thời điểm và vi trí hai người gặp nhau

    Các bạn giúp mình nhéhihi

      bởi Trần Phương Khanh 11/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Khoảng cách của hai xe sau 1 giờ.

    Khoảng cách xe đi từ a là:

    30.1=30km

    Khoảng cách xe đi từ B là:

    40.1=40

    Sau 1 giờ hai xe cách nhau số km là:

    30+40=70km

     

     

      bởi nguyen hiep 11/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một bếp dầu đun 1l nước đựng trong ấm bằng nhôm khối lượng m2 = 300g thì sau thời gian t1 = 10 ph nước sôi. Nếu dùng bếp và ấm trên để đun 2l nước trong cung điều kiện thì sau bao lâu nưới sôi ?Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm là C1= 4200J/kg.K ; C2=  880 J/kg., Biết nhiệt do bếp cung cấp một cách đều đặn

      bởi minh vương 18/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi Q1 và Q2 là nhiệt lượng cung cấp cho nước và ấm nhôm trong 2 lần đun, ta có :

    Q1=(m1C+m2C2).Dt

    Q2=(2m1C+m2C2).Dt

    ( m1,m2 là khối lượng nước và ấm trong lần đun đầu)

    Mặt khác, do nhiệt tỏa ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian T đun lâu thì nhiệt tỏa ra càng lớn. Do dó :

    Q1=k.T: Q1=k.T

    ( k là hệ số tỷ lệ nào đó)

    Từ đó suy ra :

    k.T1 = ( m1C1 + m2C2) Dt

    k.T2 = ( 2m1C1 + m2C2) Dt

    Lập tỷ số ta được :

    \(\frac{T^2}{T^1}=\frac{2m_1C_1+2m_2C_2}{m_1C_1+m_2C_2}=1+\frac{m_1C_1}{m_1C_1+m_2C_2}\)

    Hay T2 = (1+\(\frac{m_1C_1}{m_1C_1+m_2C_2}\) ) T1

    T2 = (1 + \(\frac{4200}{4200+0,3.880}\)).10 = 19,4 phút

      bởi Châu Minh Tú 18/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Tính lượng dầu cần đun sôi 2 lít nước ở 200C đựng trong ấm bằng nhôm có khối lượng 200g biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm là C1 = 4200J/kg.K ; C2 = 880J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu là Q = 44.106J/kg và hiệu suất của bếp là 30%

    b) Cần đun thêm bao lâu nữa thì nước hóa hơi hoàn toàn. biét bếp dầu cung cấp nhiệt một cách đều đặn và kể từ lúc đun cho đến khi sôi mất thời gian là 15 phút. Biết nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106J/kg.

      bởi Nguyễn Thanh Thảo 25/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

    Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ

    Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

    Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ

    Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là

    Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ

    Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là

    Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)

    Khối lượng dầu cần dùng là :

    m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.10 xấp xỉ 0,05 kg

    b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là

    Q3 = L.m1 = 4600 kJ

    Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :

    t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút

      bởi Nguyễn Lê Hùng 25/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thanh AB đồng chất, tiết diện đều, dài 150cm, ở đầu A người ta treo một vật có khối lượng m1=3 kg. Ở đầu B người ta treo vật thứ hai có khối lượng m2= 6kg thì thấy hệ thống cân bằng. Hãy xác định điểm tựa O của thanh AB nói trên ( bỏ qua khối lượng của thanh )

      bởi Tram Anh 02/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

    l1+l2=150 cm =1,5 m (1)

    m1=3kg => P1=30(N)

    m2=6kg => P2=60(N)

    Để hệ thống cân bằng thì:

    m1.l1=m2.l2

    => 30l1=60l=> l- 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

    Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

    l1+l2=1,5

    l1 - 2l2=0

     => l1=1 (m) 

         l2=0,5(m)

      bởi Cao Trần Thảo Vy Vy 02/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1)Các chất được cấu tạo như thế nào?

    2)Các nguyên tử, phân tử có đặc điểm gì?

    ai làm nhanh mình tick

      bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 11/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chuyển  động k ngừng  về mọi phái

    Nhiệt độ càng  cao các phần tử nguyên tử chuyển  động càng nhanh

     

     

      bởi Đặng Yến 11/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF