YOMEDIA
NONE

Tại sao vào ngày rằm trăng lại tròn?

Tại sao vào ngày rằm trăng lại tròn?

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (2)

  •  “Ngày rằm” là ngày 15 âm lịch. Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất từ tây sang đông. Lịch cũ lấy ngày sóc (trăng mới) khi Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất làm ngày mồng một của mỗi tháng, tiếp đến là ngày mồng hai, sau đó là ngày mồng 3… đêm của ngày 15 gọi là đêm rằm. Từ ngày sóc trở đi Mặt Trăng dần dần “béo” lên, đến giữa tháng, thì qua thời điểm trăng tròn. Trái Đất ở giữa Mặt Trời và Mặt Trăng (ngày vọng) sau đó lại dần dần “gầy” đi, cho đến khi trở lại ngày sóc, trung bình hết 29 ngày rưỡi. Vì vậy, trong ngày rằm chúng ta thấy toàn bộ phần Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng nên Mặt Trăng ở vào kỳ trăng rằm hầu như tròn trịa. Chúng ta hãy làm một thực nghiệm nhỏ: tay cầm một vật hình cầu kiểu như quả bóng bàn hay bóng rổ, đứng một nơi xa bóng đèn điện (tốt nhất là làm trong phòng hơi tối chỉ mắc có một bóng đèn). Tạm coi bóng đèn như là Mặt Trời, quả bóng là Mặt Trăng, trước hết giơ quả bóng về phái bóng đèn, như vậy chúng ta chỉ thấy mặt tối của quả bóng. Khi Mặt Trời và Mặt Trăng hoàn toàn trùng hợp thì có xảy ra nhật thực. Sau đó “Trái Đất” từ hướng của bóng đèn di chuyển sang phía trái, ánh đèn liền chiếu của mặt phải của quả bóng, vậy là hình thành trăng non và trăng nửa vành… Nếu bóng ở vào vị trí sau lưng của bóng điện thì sẽ hình thành nên tình trạng quả bóng được lộ lên chính diện, đó là trăng tròn. Mặt Trăng đêm rằm gần như ở trạng thái như vậy.
     
     
     
     
     
      bởi Vũ nguyễn thu Hà 18/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Ngày rằm” là ngày 15 âm lịch. Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất từ tây sang đông. Lịch cũ lấy ngày sóc (trăng mới) khi Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất làm ngày mồng một của mỗi tháng, tiếp đến là ngày mồng hai, sau đó là ngày mồng 3… đêm của ngày 15 gọi là đêm rằm. Từ ngày sóc trở đi Mặt Trăng dần dần “béo” lên, đến giữa tháng, thì qua thời điểm trăng tròn. Trái Đất ở giữa Mặt Trời và Mặt Trăng (ngày vọng) sau đó lại dần dần “gầy” đi, cho đến khi trở lại ngày sóc, trung bình hết 29 ngày rưỡi. Vì vậy, trong ngày rằm chúng ta thấy toàn bộ phần Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng nên Mặt Trăng ở vào kỳ trăng rằm hầu như tròn trịa. Chúng ta hãy làm một thực nghiệm nhỏ: tay cầm một vật hình cầu kiểu như quả bóng bàn hay bóng rổ, đứng một nơi xa bóng đèn điện (tốt nhất là làm trong phòng hơi tối chỉ mắc có một bóng đèn). Tạm coi bóng đèn như là Mặt Trời, quả bóng là Mặt Trăng, trước hết giơ quả bóng về phái bóng đèn, như vậy chúng ta chỉ thấy mặt tối của quả bóng. Khi Mặt Trời và Mặt Trăng hoàn toàn trùng hợp thì có xảy ra nhật thực. Sau đó “Trái Đất” từ hướng của bóng đèn di chuyển sang phía trái, ánh đèn liền chiếu của mặt phải của quả bóng, vậy là hình thành trăng non và trăng nửa vành… Nếu bóng ở vào vị trí sau lưng của bóng điện thì sẽ hình thành nên tình trạng quả bóng được lộ lên chính diện, đó là trăng tròn. Mặt Trăng đêm rằm gần như ở trạng thái như vậy.

      bởi Minh Minh 18/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON