YOMEDIA
NONE

Vì sao lại xuất hiện băng tuyết vào mùa đông?

Trả lời các câu hỏi sau:

1. Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đag sôi, ng ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?

2. Để nấu mì ống, bạn An đã đặt lên bếp một nồi nước pha muối và đậy vung lại. Sau khoảng 10p, An mở vung ra. Nước sôi trong nồi và bên dưới vung có những giọt nước.

- Em giải thik như thế nào về sự hình thành các giọt nước này?

- Các giọt nc này là nc nguyên chất hay nc muối?

- Hãy nghiên cứu xem ích lợi khi đậy vung nồi lại là gì.

3. Các chất lỏng khác nhau, có nhiệt độ sôi khác nhau. Khi muốn làm nhừ (mềm) các thực phẩm (ví dụ như kho cá), ng ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc 1 ít rượu, khi đó cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với mắm. Vì sao?

4. Về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra em thường nhìn thấy có 'khói' hay còn gọi là 'hơi'.

- 'Khói' đó là nc ở thể hơi hay là nc ở thể lỏng?

- Vì sao 'khói' đó lại hình thành?

- Vì sao chúng ta ko quan sát thấy hiện tượng đó vào mùa hè?

5. Cây xương rồng có khả năng trữ nc trong cơ thể để tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Họ xương rồng là thân mọng nc, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai, các dạng núm gai của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này. Vì sao điều này lại giúp giảm sự thoát hơi nc ở cây xương rồng?

6. Hãy cho biết vì sao lại xuất hiện băng tuyết vào mùa đông?

    Nước muối có đông đặc ở cùng nhiệt độ như nc thường hay ko?

    Vì sao phải sử dụng xe chuyên dụng để rắc muối trên các con đường có tuyết?

CÁC BẠN ƠI GIÚP MK VS MAI THẦY KIỂM TRA MK RỒI!!!bucminhkhocroigianroi

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (17)

  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Cho khối lượng riêng của nước ở 0 độ C là 1000 kg / \(m^3\)biết khi nước tăng 0 độ C -> 50 độ C thì thể tích tăng thêm là \(\frac{1}{1000}\)thể tích ban đầu. Tính khối lượng riêng của nước ở 50 độ C.

      bởi Lan Anh 15/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khối lượng của nước là không đổi \(m = D.V\)

    Khối lượng riêng của nước ở 50 độ C là \(D_2 = \frac{m}{V_2} = \frac{D_1.V_1}{V_2} = \frac{1000.V_1}{V_1+\frac{1}{1000}V_1} = \frac{1000}{1+\frac{1}{1000}}=999 kg/m^3.\)

     

      bởi Nguyễn Phương An 15/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi đun nóng chất lỏng điều gì sẽ xảy ra với nó

      bởi bich thu 16/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thể tích tăng, khối lương không thay đổi còn khối lượng iểng thì giảm đi!

    hahaTick nhoa?

      bởi Nguyễn Hoàng Minh 16/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi dun nong chat ran , dieu gi se xay ra?

      bởi Nguyễn Anh Hưng 17/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thể tích tăng

    oho

      bởi Nguyễn Mạnh Quý 17/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ

      bởi thanh hằng 19/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Để có một thứ được gọi là mốc của một đại lượng vật lý nào đó nó phải có đặc tính quan trọng nhất đó là đại lượng ấy không thay đổi theo thời gian và không gian (Điều này dễ hình dung :cột một ở trên đường đi chẳng hạn nó là thứ giúp ta so sánh khoảng cách giữa ta và nó ,nếu cột mốc luôn di chuyển thì nó sẽ không là cột mốc ,nó phải cố định tại một vị trí ),và nhiệt độ của nước đá đang tan có đặc điểm điểm đó ,nhiệt độ của nó luôn ổn định (0-4 độ c).còn nước ở trạng thái lỏng có thể có nhiệt độ bất kỳ từ 0-100 độ c vì vậy ta không biết chính xác nó có nhiệt độ bao nhiêu để mà so sánh ,còn đá (trạng thái rắn )có thể có nhiệt độ từ -273-0 độ c nên cũng không là mốc được
    Hơn nữa trong tự nhiên nước là thứ dễ kiếm.

    Nếu mọi người thấy đúng thì tick cho mình nhé!Thanksvui

      bởi Huyền Linh 19/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng? Làm thế nào để tránh được hiện tượng vỡ cốc?

      bởi Thụy Mây 22/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc, do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều suy ra rất dễ làm cốc bị vỡ 

    Để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào. 

      bởi Trịnh Lương 22/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong việc đúc tượng đồng ,có những quá trình chuyển thể nào của đồng

      bởi thùy trang 25/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     
    Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn (tượng đồng)           
      bởi Ngọc Trâm 25/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao khi chế tạo nhiệt kế y tế người ta phải làm ông quản ở ngấn bầu thủy ngân có 1 chỗ thoát ?

      bởi can chu 28/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ghi sai đề phải ko ? Đề là : Tại sao khi chế tạo nhiệt kế y tế người ta phải làm ống quản ở ngấn bầu thủy ngân có 1 chỗ thắt ? đúng ko ?

     

    Trả lời : Vì nếu không có chỗ thắt đó , thủy ngân sẽ tụt xuống và ta không thể biết chính xác nhiệt độ của người đó .

      bởi Nguyễn Khánh Nhung 28/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nêu công dụng cụ thể của nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, rượn ?

      bởi Lê Tường Vy 02/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Nhiệt kế thuỷ ngân: dùng trong phòng thí nghiệm, thường dùng để đo nhiệt độ không khí, nhiệt độ nước.

    - Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

    - Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí.

      bởi Nguyễn Nhật Thanh Châu 02/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF