YOMEDIA
NONE

Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa thì cốc ko vỡ ,còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì nó vỡ ?

tại sao....

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (56)

  • NƯỚC nóng là đc đun bằng nhiệt ->lửa nên cốc chịu được lửa thì ko vở 

    ->cốc ko chịu được lửa- thường vỡ

      bởi Trần Thị Thương Thương 12/03/2019
    Like (2) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì m ặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở ko đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc

    tick mình nha bn!

      bởi Nick Devil 13/03/2019
    Like (3) Báo cáo sai phạm
  • laughhay lắm mk tick cho

      bởi Phạm Nguyễn Hoàng Anh 13/03/2019
    Like (2) Báo cáo sai phạm
  • Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí 6 học kì 2 (Đề 2)

    Câu 1:. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?

    A. Mặt phẳng nghiêng.      B. Ròng rọc cố định.

    C. Ròng rọc động.      D. Đòn bẩy.

    Câu 2: Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây?

    A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên.

    B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi.

    C. Các chất rắn khác nhau nở về dãn nở vì nhiệt khác nhau.

    D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít.

    Câu 3: Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vì:

    A. Chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao.

    B. Chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao.

    C. Khâu co dãn vì nhiệt.

    D. Một lí do khác.

    Câu 4: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:

    A. Khối lượng của vật tăng.

    B. Thể tích của vật tăng.

    C. Thể tích của vật giảm.

    D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm.

    Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?

    A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.

    B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

    C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

    D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.

    Câu 6: luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 40C?

    A. Khối lượng riêng nhỏ nhất.

    B. Khối lượng riêng lớn nhất.

    C. Khối lượng lớn nhất.

    D. Khối lượng nhỏ nhất.

    Câu 7: Cho một ít nước vào vỏ lon bia. Đốt nóng vỏ lon bia bằng đèn cồn cho đến khi lượng nước trong lon bia sôi. Dùng nút cao su đậy kín nắp lon, sau đó dùng nước lạnh dội vào lon. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

    A. Lon bia phồng lên.

    B. Lon bia bị móp lại.

    C. Lon bia giữ nguyên hình dạng ban đầu.

    D. Nút cao su bị bật ra.

    Câu 8: Biểu thức nào biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ trong nhiệt giai Xen – xi –ut và nhiệt giai Fa – ren – hai?

    A. 0F = 32 + 1,8. t0C.

    B. 0F = 32 – 1,8. t0C.

    C. 0F = 1,8 + 32. t0C.

    D. 0F =1,8 + 32. t0C.

    Câu 9: Đo nhiệt độ nước sôi trong các nhiệt giai khá nhau, kết quả đo nào sau đây là sai?

    A. 1000C.      B. 1320F.      C. 2120F.      D. 3730K.

    Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

    A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi

    B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi.

    C. Không khí và ô xi nở vì nhiệt như nhau.

    D. Cả ba kết luận trên đều sai.

    Câu 11: Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì.

    A. Lốp xe dễ bị nổ.

    B. Lốp xe bị xuống hơi.

    C. Không có hiện tượng gì xảy ra với lốp xe.

    D. Cả ba kết luận trên đều sai.

    Câu 12: Lí do chính tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do?

    A. Để tiết kiệm đinh

    B. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ.

    C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.

    D. Cả A, B, C đều đúng.

    Câu 13: Một tấm sắt có lỗ tròn ở giữa. Khi nung nóng toàn bộ tấm sắt thì

    A. Đường kính của lỗ tăng.

    B. Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở làm lỗ hẹp lại.

    C. Đường kính của lỗ không thay đổi, chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng.

    D. Đường kính của lỗ tăng hay giảm tùy theo kích thuớ lỗ.

    Câu 14: Khi tăng nhiệt độ của một lượng nước từ 00C đến 40C thì:

    A. Thể tích nước co lại.

    B. Thể tích nước nở ra.

    C. Thể tích nước không thay đổi.

    D. Cả ba kết luận trên đều sai.

    Câu 15: Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:

    A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.

    B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.

    C. Nước nóng tràn vào bóng.

    D. Không khí tràn vào bóng.

    Câu 16: Nước sôi ở bao nhiêu 0F?

    A. 100.      B. 212.      C. 32.      D. 180.

    Câu 17:1000F ứng với bao nhiêu 0C.

    A. 32.      B. 37,78.      C. 18.      D. 42.

    Câu 18: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của các chất khí khác nhau?

    A. Nở vì nhiệt giống nhau.

    B. Nở vì nhiệt khác nhau.

    C. Không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

    D. Cả ba kết luận trên đều sai.

    Câu 19: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng?

    A. Rắn, lỏng, khí.      B. Rắn, khí, lỏng.

    C. Khí, lỏng, rắn.      D. Khí, rắn, lỏng.

    Câu 20: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của nước sôi?

    A. Nhiệt kế rượu.      B. Nhiệt kế thủy ngân.

    C. Nhiệt kế y tế.      D. Dùng được cả ba loại nhiệt kế trên.

     

      bởi Time To We Shine For Viet Nam 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Ghi vào giấy làm bài thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất:

    1. Câu nói nào đúng về ròng rọc động:

    A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo

    B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo

    C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo

    D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo

    2. Dùng ròng rọc động để kéo vật có trọng lượng 400N lên cao thì phải cần lực có độ lớn tối thiểu bằng:

    A. 500N.                 B. 1000N.                C. 200N.             D. 400N.

    3. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

    A. Lỏng, rắn, khí          B. Khí, rắn, lỏng           C. Khí, lỏng, rắn.           D. Rắn, lỏng, khí.

    4. Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì:

    A. Săm, lốp dãn nở không đều.

    B. Vành xe nóng lên, nở ra, nén vào làm lốp nổ.

    C. Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm lốp nổ.

    D. Lốp xe quá cũ.

    5. Trong các vật sau đây, vật nào được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt?

    A. Quả bóng bàn          B. Băng kép          C. Phích đựng nước nóng       D. Bóng đèn điện

    6. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?

    A.Vì khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

    B. Vì khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

    C. Vì trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

    D. Vì trọng lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

    7. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

    A. Vì không thể hàn hai thanh ray được.

    B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.

    C. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.

    D. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.

    8. Người ta dùng cách nào sau đây để mở nút thủy tinh của một chai thủy tinh bị kẹt?

    A. Hơ nóng nút chai.        B. Hơ nóng cổ chai         C. Hơ nóng thân chai.      D. Hơ nóng đáy chai.

    9. Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là:

    A. 0oC đến 100oC         B. 0oC đến 130oC                 C. 35oC đến 42oC         D. 35oC đến 4oC

    10. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

    A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.                 B. Đốt một ngọn nến.

    C. Đúc một cái chuông đồng.                            D. Đốt một ngọn đèn dầu.

    11. Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tựơng:

    A. Bay hơi              B. Đông đặc               C. Ngưng tụ           D. Nóng chảy

    12. Để ý thấy bên ngoài thành cốc đựng nước đá thường có các giọt nước nhỏ li ti bám vào. Giải thích?

    A.Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại.

    B. Vì nước trong cốc thấm ra ngoài.

    C. Vì hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ trên thành cốc.

    D. Vì cốc bị nứt.

    II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

    1. a) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất.

    b) Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

    2. Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

    3. Hình 1 biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến đựng trong một ống nghiệm được đun nóng liên tục.Đề kiểm tra 1 tiết môn vật lý lớp 6

    Đề kiểm tra 1 tiết môn vật lý lớp 6

    a) Mô tả hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm trong các khoảng thời gian:

    • Từ phút 0 đến phút thứ 5.
    • Từ phút 5 đến phút thứ 15.
    • Từ phút 15 đến phút thứ 20.

    b) Trong khoảng thời gian từ phút thứ 5 đến phút thứ 15 băng phiến trong ống nghiệm tồn tại ở những thể nào?

      bởi no name 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tui có nhưng lâu nên quên rùi . hihi

      bởi Trần Thị Thương Thương 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • mình chỉ nhớ mang máng thui

    1.bạn học bài rộng rọc động và ròng rọc gì đấy...mình quên rùi ( khoanh)

    2.tại sao khi đun nước người ta không đổ đầy ấm?

    3.bạn học bài một số ứng dụng nở vì nhiệt ( khoanh )

    4.nhiệt kế rượu có ghđ và đcnn là bao nhiêu

    CÒN LẠI MÌNH QUÊN RÙI XIN LỖI BẠN NHÉ!!

      bởi Nguyễn Thị Thu Thùy 13/03/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  •   bởi kairon (minecraft) 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • mk có nè!

                                  đề 1( có 2 đề ,mk có đề1, đê 2 ko)

    Câu 1 (3 điểm)

    Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng khí?

    Câu 2 ( 2,5 điểm)

    a. hãy nêu cấu tạo của băng kép

    b.Băng kép hoạt động dựa trên hiên tượng vật lí nào?

    Câu 3 ( 2 điểm)

    Ví sao người ta ko đóng chai bia, nước ngọt thật đầy?

    Câu 4 ( 2,5 điểm)

    có 3 quả cầu = kim loại ;nhôm ,đồng ,sắt đều có thể tích 1000 cm khối khi nhiệt độ ở 0 độ C. khi nhiệt độ tăng tới 50 độ C thì quả cầu bằng nhôm có thể tích 1003,45cmco

                                                                                  đồng có thể tích 1002,55cmco

                                                                                  sắt có thể tích 1001,8 cm khối

    a. tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu

    b.  quả cầu nào dãn nở vì nhiệt ít nhất

      bởi Phạm Nguyễn Hoàng Anh 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cảm ơn các bạn nhasmileywink

      bởi Nguyễn Thu Trang 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1: Trường hợp nào sào sau đây không phải sự nở vì nhiệt của chất rắn:

    A. Tháp Eiffel cao thêm 10cm vào mùa hạ.

    B. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, cốc bị vỡ.

    C. Cửa gõ khó đóng sát vào mùa mưa.

    D. Đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày bị võng xuống.

    Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắt?

    A. Trọng lượng của vật tăng

    B. Trọng lượng riêng của vật tăng

    C. Trọng lượng riêng của vật giảm

    D. Cả 3 hiện tưởng trên đều không xảy ra

    Câu 3: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự đóng băng của nước trong hồ ở các xứ lạnh? Về mùa đông, ở các xứ lạnh

    A. Nước dưới đáy hồ đóng băng trước

    B. Nước ở giữa hồ đóng băng trước

    C. Nước ở mặt hồ đóng băng trước

    D. Nước ở trong hồ đóng băng cùng một lúc

    Câu 4: Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thủy tinh thì khói lượng riêng của chắt lỏng thay đổi như thế nào?

    A. Giảm

    B. Tăng

    C. Không thay đổi

    D. Thoạt đầu giảm rồi sau mới tăng

    Câu 5: 680F ứng với bao nhiêu độ 0C

    A. 200C

    B. 120C

    C. 180C

    D. 220C

    Câu 6: Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ, quả bóng bay được buộc vào miệng ống thủy tinh trên nút cao su của bình thủy tinh hình cầu. Dùng đèn cồn đốt dưới đáy bình thủy tinh. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng quả bóng bay?

    A. Quả bóng căng dần như được thổi

    B. Quả bóng giảm dần thể tích

    C. Quả bóng dữ nguyên hình dáng cũ

    D. Quả bóng giảm dần thể tích sau đó căng dần như được thổi

    Câu 7: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn?

    A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn

    B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

    C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau

    D. Cả 3 kết luận trên đều sai

    Câu 8: Khi khoảng cách OO1 trên đòn bẩy nhỏ hơn khoảng cách OO2, cách làm nào dưới đây làm cho khoảng cách OO1<OO2?

    A. Di chuyển vị trí của điểm tựa O về phía O1

    B. Di chuyển vị trí của điểm tựa O2 ra xa điển tựa O

    C. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm O1 và O

    D. Đổi chỗ vị trí của 2 điểm O2 và O

    Câu 9: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nonds chảy? Biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 800C

    A. Nhiệt kế rượu

    B. Nhiệt kế thủy ngân

    C. Nhiệt kế y tế

    D. cả 3 nhiệt kế trên

    Câu 10: Chọn câu đúng:

    A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.

    B. Trong hệ thống ròng rọc động không có ròng rọc cố định.

    C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực.

    D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.

    Câu 11: Dùng một dây thép có đường kính 2mm nung nóng đỏ, buộc dây thép đã được nung nóng vào giữa cái chai bằng thủy tinh và đợi một lúc, sau đó đột ngột nhúng cả chai đã được buộc bằng dây thép nung nóng vào một chậu nước lạnh. Hỏi hiện tượng gì xảy ra?

    A. Chai bị vỡ nát vụn.

    B. Chai giữ nguyên hình dạng cũ.

    C. Thể tích chai tăng.

    D. Chai bị vỡ đôi chỗ buộc dây thép.

    Câu 12: Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào sau đây?

    A. Hơ nóng nút.

    B. Hơ nóng cổ lọ.

    C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.

    D. Hơ nóng đáy lọ.

    Câu 13: Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thủy tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào?

    A. Giảm.

    B. Tăng.

    C. Không thay đổi.

    D. Thoạt đầu giảm rồi sau mới tăng.

    Câu 14: Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, ta thấy mực chất lỏng trong cốc thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ?

    A. Thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.

    B. Thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình.

    C. Thể tích của nước tăng, của bình không tăng.

    D. Thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.

    Câu 15: Một vật hình trụ được làm bằng nhôm, làm lạnh vật bằng cách nhúng vật vào chậu nước đá thì:

    A. Khôi lượng của vật giảm.

    B. Khối lượng riêng của vật tăng.

    C. Trọng lượng riêng của vật giảm.

    D. Chiều cao hình trụ tăng.

    Câu 16: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây?

    A. 1000C.    B. 420C.     C. 370C.       D. 200C.

    Câu 17: Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là?

    A. 00C và 1000C.           B. 00C và 370C.

    C. -1000C và 1000C.        D. 370C và 1000C.

    Câu 18: 1130F ứng với bao nhiêu 0C.

    A. 35.       B. 25.        C. 60.         D. 45.

    Câu 19: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?

    A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.

    B. Thể tích tăng.

    C. Thể tích giảm.

    D. Cả ba kết luận trên đêu sai.

    B. TỰ LUẬN

    Câu 20: Một bình thủy tinh có dung tích là 2000 cm3 ở 200C và 200,2 cm3 ở 500C . Biết rằng 1000 cm3 nước sẽ thành 1010,2 cm3 ở 500C. Lúc đầu bình thủy tinh chứa đầy nước ở 200C. Hỏi khi đun lên 500C, lượng chất lỏng tràn ra khỏi bình là bao nhiêu?

    Câu 21: Em hãy đổi 40C ; 250C ; 420C ;800C ,ra 0K

    Câu 22: Em hãy giải thích vì sao tôn lợp mái nhà lại được làm theo dạng gợn song?

    Đáp án :

    Câu 1: Chọn C.          Câu 11: Chọn D.

    Câu 2: Chọn C.          Câu 12: Chọn B.

    Câu 3: Chọn C.          Câu 13: Chọn A.

    Câu 4: Chọn A.          Câu 14: Chọn D.

    Câu 5: Chọn A.          Câu 15: Chọn B.

    Câu 6: Chọn A.          Câu 16: Chọn B.

    Câu 7: Chọn B.          Câu 17: Chọn A.

    Câu 8: Chọn D.          Câu 18: Chọn D.

    Câu 9: Chọn B.          Câu 19: Chọn B.

    Câu 10: Chọn C.

    Câu 20: 2000cm3 nước ở 200C sẽ thành 2020,4 cm3 ở 500C.

    Câu 21:

    • 40C = 2770K.
    • 250C = 2980K.
    • 420C = 3150K.
    • 800C = 3530K.

    Câu 22: Tôn lợp mái nhà lại được làm theo dạng gơn song vì làm như vậy khi bị nóng hoặc lạnh thì tôn dễ co giãn, không làm bật các đinh đóng.

      bởi ミ★Bạch Kudo★彡 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1:(3 điểm)

    Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.

    Câu 2:(3 điểm)

    Nhiệt kế là gì? Nêu những loại nhiệt kế mà em biết?Theo thang nhiệt độ celsius nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, của hơi nước đang sôi là bao nhiêu

    câu 3:(1 điểm)

    Cần những điều kiện gì để quả bóng bàn phồng lên khi bị móp.

    câu 4:(1 điểm)

    Nêu cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của băng kép.

    câu 5:(2 điểm)

    Nêu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế

      bởi Nick Devil 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1:Khi sử dụng đòn bẩy, cách nào sau đây không làm giảm lực nâng của vật?

    A. Đặt điểm tựa O gần với điểm tác dụng của vật hơn điểm tác dụng của lực nâng vật.

    B. Đặc điểm tác dụng của lực nâng vật ra xa điểm tựa O hơn điểm tác dụng của vật.

    C. Buộc thêm trọng vật lên đòn bẩy gần với điểm tác dụng của lực nâng vật.

    D. Buộc thêm trọng vật lên đòn bẩy gần với điểmtác dụng của vật cần nâng.

    Câu 2: Trường hợp nào dưới đây được dùng để đo lực kéo vật lên bằng ròng rọc động?

    A. Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ theo phương thẳng xuống.

    B. Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ theo phương thẳng xuống.

    C. Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ theo phương thẳng lên.

    D. Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ theo phương xiên lên.

    Câu 3: Khi tra khâu vào cán dao, bác thợ rèn thường phải?

    A. Làm lạnh khâu rồi mới tra vào cán dao.

    B. Không thay đổi nhiệt độ của khâu.

    C. Nung nóng khâu rồi mới tra vào cán dao.

    D. Cả ba phương án trên đều sai.

    Câu 4: Chọn kết luận không đúng trong các kêt luận dưới đây:

    A. Chất rắn tăng thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

    B. Chất rắn giảm thể tích khi nhiệt độ lạnh đi.

    C. Chất rắn không co dãn tỉ lệ theo nhiệt độ.

    D. Mỗi chất rắn có một giới hạn nở vì nhiệt nhất định.

    Câu 5: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

    A. Khối lượng riêng của vật rắn tăng.

    B. Thể tích của vật tăng.

    C. Khối lượng của vật tăng.

    D. Cả A và B.

    Câu 6: Thí nghiệm được bố trí như sau: quả bóng bay được buộc vào miệng ống thủy tinh trên nút cao su của bình thủy tinh hình cầu. Dùng đèn cồn đốt dưới đáy bình thủy tinh. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng quả bóng bay?

    A. Quả bóng tăng dần như được thổi.

    B. Quả bóng giảm dần thể tích.

    C. Quả bóng dữ nguyen hình dạng cũ.

    D. Quả bóng giảm dần thể tích sau đó căng dần như được thổi.

    Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

    A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

    B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

    C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

    D. Khi nung nóng khí thì khối lượng riêng của chất khí giảm.

    Câu 8: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của băng kép?

    A. Khi nhiệt độ tăng, băng kép cong về phía kim loại dãn nở ít.

    B. Khi nhiệt độ giảm, băng kép cong về phía kim loại dãn nở nhiều.

    C. Người ta sử dụng băng kép trong việc đóng ngắt mạch điện.

    D. Nhiệt độ càng tăng, khối lượng của băng kép càng lớn.

    Câu 9: Chất lỏng nào sau đây không được dùng để chế tạo nhiệt kế?

    A. Thủy ngân.      B. Rượu pha màu đỏ.

    C. Nước pha màu đỏ.      D. Dầu công nghiệ pha màu đỏ.

    Câu 10: Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo dựa trên nguyên tắc nào sau đây?

    A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.

    B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

    C. Sự nở vì nhiệt của chất khí.

    D. Cả ba đều đúng.

    Câu 11: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay ddooior vì:

    A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.

    B. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.

    C. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.

    D. Lõi thép là vật đàn hòi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.

    Câu 12: Đường kính của quả cầu đặc kim loại sẽ thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? Chọn câu trả lời đúng nhất.

    A. Tăng lên.      B. Giảm đi.

    C. Không thay đổi.      D. Tăng lên hoặc giảm đi.

    Câu 13: Một tấm sắt có lỗ tròn ở giữa. Khi nung nóng toàn bộ tấm sắt thì

    A. Đường kính của lỗ tăng.

    B. Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở làm lỗ hẹp lại.

    C. Đường kính của lỗ không thay đổi, chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng.

    D. Đường kính của lỗ tăng hay giảm tùy theo kích thuớ lỗ.

    Câu 14: Khi tăng nhiệt độ của một lượng nước từ 00C đến 40C thì:

    A. Thể tích nước co lại.

    B. Thể tích nước nở ra.

    C. Thể tích nước không thay đổi.

    D. Cả ba kết luận trên đều sai.

    Câu 15: Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:

    A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.

    B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.

    C. Nước nóng tràn vào bóng.

    D. Không khí tràn vào bóng.

    Câu 16: Nước sôi ở bao nhiêu 0F?

    A. 100.      B. 212.

    C. 32.      D. 180.

    Câu 17: 1000F ứng với bao nhiêu 0C.

    A. 32.      B. 37,78.

    C. 18.      D. 42.

    Câu 18: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của các chất khí khác nhau?

    A. Nở vì nhiệt giống nhau.

    B. Nở vì nhiệt khác nhau.

    C. Không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

    D. Cả ba kết luận trên đều sai.

    Câu 19: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng?

    A. Rắn, lỏng, khí.      B. Rắn, khí, lỏng.

    C. Khí, lỏng, rắn.      D. Khí, rắn, lỏng.

    Câu 20: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của nước sôi?

    A. Nhiệt kế rượu.

    B. Nhiệt kế thủy ngân.

    C. Nhiệt kế y tế.

    D. Dùng được cả ba loại nhiệt kế trên.

    Đáp án và hướng dẫn giải

    Câu 1: Chọn D.

    Câu 2: Chon C.

    Câu 3: Chọn C.

    Câu 4: Chọn C

    Câu 5: Chọn b.

    Câu 6: Chon A.

    Câu 7: Chọn B

    Câu 8: Chọn D.

    Câu 9: Chọn C.

    Câu 10: Chọn D.

    Câu 11: Chọn B.

    Câu 12: Chọn D.

    Câu 13: Chọn A.

    Câu 14: Chọn A.

    Câu 15: Chọn A.

    Câu 16: Chọn B

    Câu 17: Chọn B.

    Câu 18: Chọn A.

    Câu 19: Chọn A.

    Câu 20: Chọn B.

      bởi ミ★Bạch Kudo★彡 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ ở trên miếng bìa này ở đúng điểm C. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C

      bởi Time To We Shine For Viet Nam 15/03/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Thí nghiệm: Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ trên miếng này ở đúng điểm C.

    Nếu đặt mắt ở M thì sẽ không nhìn thấy đèn sáng từ đó kết luận ánh sáng không truyền theo đường vòng. Như vậy bạn Hải nói đúng còn bạn Bình nói sai.

      bởi ミ★Bạch Kudo★彡 15/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

      bởi ミ★Bạch Kudo★彡 17/03/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • sao bạn Trần Thị Thương thương có thể viết  được nhiều vậy, chỉ mình với, mình nhanh mỏi tay lắm nhưng nếu sao chép thì học247 lại còn bảo ấn phím tổ hợp gì đó nữa rắc rối lắm

      bởi Nguyễn Thị Thu Thùy 20/03/2019
    Like (2) Báo cáo sai phạm
  • một môn học

      bởi kairon (minecraft) 20/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • mình cũng vậy

      bởi Nguyễn Ngọc Yến Nhi 20/03/2019
    Like (2) Báo cáo sai phạm
  • Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất[1] và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.[2] Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.[3][4][5]

    Vật lý là một trong những ngành hàn lâm sớm nhất, và có lẽ là sớm nhất khi tính chung với thiên văn học.[6] Trong hai thiên niên kỷ vừa qua, vật lý là một phần của triết học tự nhiên cùng với hóa học, vài nhánh cụ thể của toán học và sinh học, nhưng trong cuộc Cách mạng khoa học bắt đầu từ thế kỷ XVII, các môn khoa học tự nhiên nổi lên như các ngành nghiên cứu riêng độc lập với nhau.[7] Vật lý học giao nhau với nhiều lĩnh vực nghiên cứu liên môn ngành khác nhau, như vật lý sinh học và hóa học lượng tử, giới hạn của vật lý cũng không rõ ràng. Các phát hiện mới trong vật lý thường giải thích những cơ chế cơ bản của các môn khoa học khác đồng thời mở ra những hướng nghiên cứu mới trong các lĩnh vực như toán học hoặc triết học.

    Vật lý học cũng có những đóng góp quan trọng qua sự tiến bộ các công nghệ mới đạt được do những phát kiến lý thuyết trong vật lý. Ví dụ, sự tiến bộ trong hiểu biết về điện từ học hoặc vật lý hạt nhân đã trực tiếp dẫn đến sự phát minh và phát triển những sản phẩm mới, thay đổi đáng kể bộ mặt xã hội ngày nay, như ti vimáy vi tínhlaserinternet, các thiết bị gia dụng, hay là vũ khí hạt nhân; những tiến bộ trong nhiệt động lực họcdẫn tới sự phát triển cách mạng công nghiệp; và sự phát triển của ngành cơ học thúc đẩy sự phát triển phép tính vi tích phân.

    Mục lục

    Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

    Bài chi tiết: Lịch sử vật lý học

    Sir Isaac Newton (1643–1727)

    Albert Einstein (1879–1955)

    Max Planck (1858–1947)

    Triết học tự nhiên được đề cập đến trong nhiều nền văn minh khác nhau. Trong giai đoạn 650 TCN – 480 TCN, khi các nhà triết học Hy Lạp trước Sokrates như Thales phản đối cách giải thích chủ quan duy ý chí cho các hiện tượng tự nhiên và ông cho rằng mọi sự kiện phải có nguyên nhân từ tự nhiên.[8] Họ đề xuất ra những ý tưởng nhằm lý giải các quan sát và hiện tượng, và nhiều giả thuyết của họ đã được chứng minh thành công bằng thí nghiệm,[9] ví dụ như Nguyên tử luận.

    Vật lý cổ điển trở thành khoa học riêng khi người châu Âu cận đại sử dụng các phương pháp thực nghiệm và định lượng nhằm phát hiện ra các quy luật mà ngày nay gọi là các định luật vật lý.[10][11] Johannes KeplerGalileo Galilei và Isaac Newton đã phát hiện và thống nhất nhiều định luật chuyển động khác nhau.[12] Trong thời gian diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, khi mà các thiết bị cần tiêu thụ nhiều năng lượng hơn, do vậy các nhà vật lý đã tiến hành nghiên cứu và phát hiện ra những định luật mới của nhiệt động lực họchóa học và điện từ học.

    Vật lý hiện đại bao gồm thuyết lượng tử do Max Planck khai sinh và Albert Einstein với thuyết tương đối, và những người tiên phong trong cơ học lượng tử như Werner HeisenbergErwin SchrödingerPaul Dirac và rất nhiều nhà khoa học lớn khác.

    Triết học vật lý[sửa | sửa mã nguồn]

    Theo nhiều cách, vật lý học bắt nguồn từ Triết học Hy Lạp cổ đại. Từ những cố gắng đầu tiên của Thales nhằm phân loại vật chất, cho đến lập luận của Democritus về vật chất cấu tạo bởi những hạt nhỏ không thể phân chia được, mô hình địa tâm của Ptolemy trong đó bầu trời là mái vòm đặc, và đến cuốn sách Vật lý của Aristotle (một trong những cuốn sách đầu tiên về vật lý, với nội dung mô tả và phân tích các chuyển động theo quan điểm triết học), và nhiều nhà triết học Hy Lạp khác đã tự phát triển những lý thuyết khác nhau về tự nhiên. Vật lý được coi là một ngành của triết học tự nhiên cho đến tận cuối thế kỷ XVIII.[13][14]

    Cho đến thế kỷ XIX, vật lý đã tách ra khỏi triết học và trở thành một ngành khoa học riêng. Vật lý, cũng như các ngành khoa học khác, dựa trên triết học của khoa học để đưa ra những miêu tả phù hợp cho phương pháp khoa học.[15] Phương pháp khoa học áp dụng lý luận tiên nghiệm và hậu nghiệm và sử dụng suy luận Bayes trong đó các quan sát hay bằng chứng được dùng để cập nhật hoặc suy luận ra xác suất cho việc xem xét một giả thuyết có thể là đúng hay không.[16]

    Sự phát triển của vật lý học đã mang lại câu trả lời cho nhiều câu hỏi của các nhà triết học trước đây, nhưng cũng đặt ra nhiều câu hỏi mới. Các vấn đề của triết học trong vật lý, triết học của vật lý, bao gồm bản chất của không gian và thời gianquyết định luận, và những lý thuyết trừu tượng như chủ nghĩa kinh nghiệmchủ nghĩa tự nhiênvà thực tại luận.[17]

    Nhiều nhà vật lý cũng đã viết về ý nghĩa triết học trong các công trình của họ, như Laplace, người đưa ra học thuyết quyết định luận nhân quả,[18] và Erwin Schrödinger, khi ông viết về ý nghĩa thực tại của cơ học lượng tử.[19] Stephen Hawking đã gọi nhà toán lý Roger Penrose là người theo chủ nghĩa Plato.[20] Trong thảo luận ở cuốn sách của Penrose, The Road to Reality.[21] Hawking coi Penrose là "người theo chủ nghĩa giản lược không biết đến xấu hổ" và không đồng tình với những quan điểm của Penrose.[22]

    Những lý thuyết cốt lõi[sửa | sửa mã nguồn]

    Mặc dù vật lý bao hàm rất nhiều hiện tượng trong tự nhiên, nhưng các nhà vật lý chỉ cần một số lý thuyết để miêu tả những hiện tượng này. Những lý thuyết này không những được kiểm tra bằng thực nghiệm rất nhiều lần với kết quả đúng xấp xỉ trong những phạm vi nhất định mà còn mang lại nhiều ứng dụng cho xã hội. Ví dụ, cơ học cổ điển miêu tả chính xác chuyển động của những vật vĩ mô lớn hơn nguyên tử nhiều lần và di chuyển với vận tốc nhỏ hơn nhiều tốc độ ánh sáng.[23] Những lý thuyết này vẫn còn được nghiên cứu áp dụng cho tới ngày nay, và một nhánh của cơ học cổ điển là lý thuyết hỗn loạn mới chỉ hình thành từ thế kỷ XX, ba thế kỷ sau khi cơ học cổ điển ra đời từ những công trình của Isaac Newton (1642–1727).

    Những lý thuyết trung tâm này là công cụ quan trọng cho nghiên cứu những vấn đề cụ thể, và đối với bất kỳ nhà vật lý nào, không kể họ quan tâm tới lĩnh vực nghiên cứu nào, cũng đều được học những lý thuyết này ở trường đại học. Chúng bao gồm cơ học cổ điểncơ học lượng tửnhiệt động lực học và cơ học thống kêđiện từ học, và thuyết tương đối hẹp.[23]

    Vật lý cổ điển[sửa | sửa mã nguồn]

    Minh họa động cơ hơi nước 3 giai đoạn.

    Vật lý cổ điển bao gồm những nhánh và chủ đề truyền thống đã được công nhận và phát triển hoàn thiện trước thế kỷ XX—cơ học cổ điểnâm họcquang họcnhiệt động lực học, và điện từ học.

    Cơ học cổ điển nghiên cứu vật thể chịu tác dụng của lực cũng như trạng thái chuyển động của chúng; và có thể chia ra thành môn tĩnh học (nghiên cứu trạng thái đứng yên của vật), động học (nghiên cứu chuyển động của vật mà không xét tới nguyên nhân gây ra chuyển động), và động lực học (nghiên cứu chuyển động và lực ảnh hưởng lên vật); cơ học cũng có thể chia thành các môn cơ học vật rắn và cơ học chất lưu (cả hai môn này thuộc về cơ học môi trường liên tục), và cơ học chất lưu có những nhánh con như thủy tĩnh họcthủy động lực họckhí động lực học, và khí nén học (pneumatics).[23]

    Âm học, ngành nghiên cứu âm thanh, mà các nhà vật lý thường coi là một nhánh của cơ học bởi vì âm thanh là do chuyển động của các hạt hay phân tử trong không khí hoặc trong môi trường khác gây ra sóng âm và do đó có thể giải thích theo các định luật của cơ học. Một trong những nhánh quan trọng của âm học là siêu âm học, nghiên cứu sóng siêu âm với tần số cao hơn tần số nghe của con người.

    Quang học, bộ môn nghiên cứu chuyển động của ánh sáng, không những chỉ nghiên cứu ánh sáng khả kiến mà còn bao gồm bức xạ hồng ngoại và tử ngoại, mà có tính chất tương tự như ánh sáng ngoại trừ mắt người không thể thấy được, như tính phản xạkhúc xạgiao thoanhiễu xạphân cực và khuếch tán ánh sáng.

    Nhiệt lượng là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất; nhiệt động lực học nghiên cứu các mối liên hệ giữa nhiệt lượng và những dạng năng lượng khác hoặc với các khái niệm như entropy và môn này có liên hệ mật thiết với cơ học thống kê.

    Điện học và từ học trở thành một ngành riêng của vật lý kể từ những khám phá mới liên quan đến chúng vào đầu thế kỷ XIX; với quy luật dòng điện chạy qua dây dẫn sinh ra từ trường và một từ trường biến đổi sinh ra dòng điện cảm ứng. Tĩnh điện học nghiên cứu các hạt điện tích đứng yên, Điện động lực học nghiên cứu hành xử của các điện tích chuyển động, và tĩnh từ học nghiên cứu các cực từ đứng yên, như nam châm.[24][25]

    Vật lý hiện đại[sửa | sửa mã nguồn]

    Bài chi tiết: Vật lý hiện đại

    Vật lý hiện đại{\displaystyle {i\hbar {\frac {\partial }{\partial t}}\Psi (\mathbf {r} ,\,t)={\hat {H}}\Psi (\mathbf {r} ,\,t)}}{i\hbar {\frac  {\partial }{\partial t}}\Psi ({\mathbf  {r}},\,t)={\hat  H}\Psi ({\mathbf  {r}},\,t)}

    Phương trình Schrödinger

    Lịch sử vật lý hiện đại

    Người khởi xướng[hiện]

    Các ngành[hiện]

    Khoa học gia[hiện]

    Hội nghị Solvay năm 1927, với sự tham gia của các nhà vật lý nổi tiếng như Albert EinsteinWerner HeisenbergMax PlanckHendrik LorentzNiels BohrMarie CurieErwin Schrödinger và Paul Dirac.

    Vật lý cổ điển nói chung nghiên cứu vật chất và chuyển động ở phạm vi mà con người có thể quan sát và tiếp cận hàng ngày, trong khi vật lý hiện đại nghiên cứu hành trạng của vật chất và tương tác ở những khoảng cách vi mô và vĩ mô. Ví dụ, vật lý nguyên tử và hạt nhân nghiên cứu vật chất ở cấp độ vi mô mà tại đó các nguyên tố hóa học được phân loại một cách cơ bản. Vật lý hạt cơ bản nghiên cứu ở khoảng cách nhỏ hơn nữa về những thành phần cơ bản nhất của vật chất; nhánh vật lý này cũng được gọi là vật lý năng lượng cao bởi vì các nhà khoa học sử dụng máy gia tốc cho các hạt có năng lượng cao va chạm vào nhau để tìm hiểu hành trạng và tính chất của hạt cơ bản. Ở thang khoảng cách vi mô này, những khái niệm thông thường theo trực giác hàng ngày không còn đúng nữa.

    Hai lý thuyết trụ cột của vật lý hiện đại miêu tả các khái niệm về không gian, thời gian và vật chất khác với bức tranh miêu tả của vật lý cổ điển. Cơ học lượng tử miêu tả các hạt rời rạc, bản chất của nhiều hiệu ứng cấp nguyên tử và hạ nguyên tử, chi phối bởi nguyên lý bất định và lưỡng tính sóng hạtThuyết tương đối miêu tả các hiện tượng xảy ra trong những hệ quy chiếu khác nhau chuyển động so với người quan sát; trong đó thuyết tương đối hẹp miêu tả các hệ quy chiếu chuyển động quán tính và thuyết tương đối tổng quát miêu tả hệ quy chiếu chuyển động gia tốc và 

    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • thế này thì quá đầy đủ ko thiếu cái j nhéwink

      bởi Trần Thị Thương Thương 20/03/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • dù sao mk cũng phải phục cậusurprise

      bởi Phạm Nguyễn Hoàng Anh 20/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • là môn vật lý chứ là gì

      bởi no name 20/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • sao bạn lại ra câu hỏi giống mình

      bởi Nguyễn Thị Thu Thùy 20/03/2019
    Like (2) Báo cáo sai phạm
  • là chuyển động cơ học

      bởi Nguyễn Thu Trang 20/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • mình ko biết

      bởi nguyen tanh 20/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vật lý là những hiện tg cơ học

  • nhiệt học nữa chứ

      bởi Phạm Nguyễn Hoàng Anh 20/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cả Vân và Long đều nói đúng. Hai người có nhận xét khác nhau là vì hai người chọn các vật làm mốc khác nhau để xét chuyển động.

      bởi ミ★Bạch Kudo★彡 23/03/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Nam đúng, Minh sai. Mặc dù khoảng cách từ em bé đến tâm đu không đổi nhưng vị trí của em bé luôn thay đổi so với tâm quay.

      bởi ミ★Bạch Kudo★彡 26/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • dễ là một môn học

      bởi kairon (minecraft) 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất[1] và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.[2] Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.[3][4][5]

    Vật lý là một trong những ngành hàn lâm sớm nhất, và có lẽ là sớm nhất khi tính chung với thiên văn học.[6] Trong hai thiên niên kỷ vừa qua, vật lý là một phần của triết học tự nhiên cùng với hóa học, vài nhánh cụ thể của toán học và sinh học, nhưng trong cuộc Cách mạng khoa học bắt đầu từ thế kỷ XVII, các môn khoa học tự nhiên nổi lên như các ngành nghiên cứu riêng độc lập với nhau.[7] Vật lý học giao nhau với nhiều lĩnh vực nghiên cứu liên môn ngành khác nhau, như vật lý sinh học và hóa học lượng tử, giới hạn của vật lý cũng không rõ ràng. Các phát hiện mới trong vật lý thường giải thích những cơ chế cơ bản của các môn khoa học khác đồng thời mở ra những hướng nghiên cứu mới trong các lĩnh vực như toán học hoặc triết học.

    Vật lý học cũng có những đóng góp quan trọng qua sự tiến bộ các công nghệ mới đạt được do những phát kiến lý thuyết trong vật lý. Ví dụ, sự tiến bộ trong hiểu biết về điện từ học hoặc vật lý hạt nhân đã trực tiếp dẫn đến sự phát minh và phát triển những sản phẩm mới, thay đổi đáng kể bộ mặt xã hội ngày nay, như ti vimáy vi tínhlaserinternet, các thiết bị gia dụng, hay là vũ khí hạt nhân; những tiến bộ trong nhiệt động lực họcdẫn tới sự phát triển cách mạng công nghiệp; và sự phát triển của ngành cơ học thúc đẩy sự phát triển phép tính vi tích phân.

    Mục lục

    Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

    Bài chi tiết: Lịch sử vật lý học

    Sir Isaac Newton (1643–1727)

    Albert Einstein (1879–1955)

    Max Planck (1858–1947)

    Triết học tự nhiên được đề cập đến trong nhiều nền văn minh khác nhau. Trong giai đoạn 650 TCN – 480 TCN, khi các nhà triết học Hy Lạp trước Sokrates như Thales phản đối cách giải thích chủ quan duy ý chí cho các hiện tượng tự nhiên và ông cho rằng mọi sự kiện phải có nguyên nhân từ tự nhiên.[8] Họ đề xuất ra những ý tưởng nhằm lý giải các quan sát và hiện tượng, và nhiều giả thuyết của họ đã được chứng minh thành công bằng thí nghiệm,[9] ví dụ như Nguyên tử luận.

    Vật lý cổ điển trở thành khoa học riêng khi người châu Âu cận đại sử dụng các phương pháp thực nghiệm và định lượng nhằm phát hiện ra các quy luật mà ngày nay gọi là các định luật vật lý.[10][11] Johannes KeplerGalileo Galilei và Isaac Newton đã phát hiện và thống nhất nhiều định luật chuyển động khác nhau.[12] Trong thời gian diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, khi mà các thiết bị cần tiêu thụ nhiều năng lượng hơn, do vậy các nhà vật lý đã tiến hành nghiên cứu và phát hiện ra những định luật mới của nhiệt động lực họchóa học và điện từ học.

    Vật lý hiện đại bao gồm thuyết lượng tử do Max Planck khai sinh và Albert Einstein với thuyết tương đối, và những người tiên phong trong cơ học lượng tử như Werner HeisenbergErwin SchrödingerPaul Dirac và rất nhiều nhà khoa học lớn khác.

    Triết học vật lý[sửa | sửa mã nguồn]

    Theo nhiều cách, vật lý học bắt nguồn từ Triết học Hy Lạp cổ đại. Từ những cố gắng đầu tiên của Thales nhằm phân loại vật chất, cho đến lập luận của Democritus về vật chất cấu tạo bởi những hạt nhỏ không thể phân chia được, mô hình địa tâm của Ptolemy trong đó bầu trời là mái vòm đặc, và đến cuốn sách Vật lý của Aristotle (một trong những cuốn sách đầu tiên về vật lý, với nội dung mô tả và phân tích các chuyển động theo quan điểm triết học), và nhiều nhà triết học Hy Lạp khác đã tự phát triển những lý thuyết khác nhau về tự nhiên. Vật lý được coi là một ngành của triết học tự nhiên cho đến tận cuối thế kỷ XVIII.[13][14]

    Cho đến thế kỷ XIX, vật lý đã tách ra khỏi triết học và trở thành một ngành khoa học riêng. Vật lý, cũng như các ngành khoa học khác, dựa trên triết học của khoa học để đưa ra những miêu tả phù hợp cho phương pháp khoa học.[15] Phương pháp khoa học áp dụng lý luận tiên nghiệm và hậu nghiệm và sử dụng suy luận Bayes trong đó các quan sát hay bằng chứng được dùng để cập nhật hoặc suy luận ra xác suất cho việc xem xét một giả thuyết có thể là đúng hay không.[16]

    Sự phát triển của vật lý học đã mang lại câu trả lời cho nhiều câu hỏi của các nhà triết học trước đây, nhưng cũng đặt ra nhiều câu hỏi mới. Các vấn đề của triết học trong vật lý, triết học của vật lý, bao gồm bản chất của không gian và thời gianquyết định luận, và những lý thuyết trừu tượng như chủ nghĩa kinh nghiệmchủ nghĩa tự nhiênvà thực tại luận.[17]

    Nhiều nhà vật lý cũng đã viết về ý nghĩa triết học trong các công trình của họ, như Laplace, người đưa ra học thuyết quyết định luận nhân quả,[18] và Erwin Schrödinger, khi ông viết về ý nghĩa thực tại của cơ học lượng tử.[19] Stephen Hawking đã gọi nhà toán lý Roger Penrose là người theo chủ nghĩa Plato.[20] Trong thảo luận ở cuốn sách của Penrose, The Road to Reality.[21] Hawking coi Penrose là "người theo chủ nghĩa giản lược không biết đến xấu hổ" và không đồng tình với những quan điểm của Penrose.[22]

    Những lý thuyết cốt lõi[sửa | sửa mã nguồn]

    Mặc dù vật lý bao hàm rất nhiều hiện tượng trong tự nhiên, nhưng các nhà vật lý chỉ cần một số lý thuyết để miêu tả những hiện tượng này. Những lý thuyết này không những được kiểm tra bằng thực nghiệm rất nhiều lần với kết quả đúng xấp xỉ trong những phạm vi nhất định mà còn mang lại nhiều ứng dụng cho xã hội. Ví dụ, cơ học cổ điển miêu tả chính xác chuyển động của những vật vĩ mô lớn hơn nguyên tử nhiều lần và di chuyển với vận tốc nhỏ hơn nhiều tốc độ ánh sáng.[23] Những lý thuyết này vẫn còn được nghiên cứu áp dụng cho tới ngày nay, và một nhánh của cơ học cổ điển là lý thuyết hỗn loạn mới chỉ hình thành từ thế kỷ XX, ba thế kỷ sau khi cơ học cổ điển ra đời từ những công trình của Isaac Newton (1642–1727).

    Những lý thuyết trung tâm này là công cụ quan trọng cho nghiên cứu những vấn đề cụ thể, và đối với bất kỳ nhà vật lý nào, không kể họ quan tâm tới lĩnh vực nghiên cứu nào, cũng đều được học những lý thuyết này ở trường đại học. Chúng bao gồm cơ học cổ điểncơ học lượng tửnhiệt động lực học và cơ học thống kêđiện từ học, và thuyết tương đối hẹp.[23]

    Vật lý cổ điển[sửa | sửa mã nguồn]

    Minh họa động cơ hơi nước 3 giai đoạn.

    Vật lý cổ điển bao gồm những nhánh và chủ đề truyền thống đã được công nhận và phát triển hoàn thiện trước thế kỷ XX—cơ học cổ điểnâm họcquang họcnhiệt động lực học, và điện từ học.

    Cơ học cổ điển nghiên cứu vật thể chịu tác dụng của lực cũng như trạng thái chuyển động của chúng; và có thể chia ra thành môn tĩnh học (nghiên cứu trạng thái đứng yên của vật), động học (nghiên cứu chuyển động của vật mà không xét tới nguyên nhân gây ra chuyển động), và động lực học (nghiên cứu chuyển động và lực ảnh hưởng lên vật); cơ học cũng có thể chia thành các môn cơ học vật rắn và cơ học chất lưu (cả hai môn này thuộc về cơ học môi trường liên tục), và cơ học chất lưu có những nhánh con như thủy tĩnh họcthủy động lực họckhí động lực học, và khí nén học (pneumatics).[23]

    Âm học, ngành nghiên cứu âm thanh, mà các nhà vật lý thường coi là một nhánh của cơ học bởi vì âm thanh là do chuyển động của các hạt hay phân tử trong không khí hoặc trong môi trường khác gây ra sóng âm và do đó có thể giải thích theo các định luật của cơ học. Một trong những nhánh quan trọng của âm học là siêu âm học, nghiên cứu sóng siêu âm với tần số cao hơn tần số nghe của con người.

    Quang học, bộ môn nghiên cứu chuyển động của ánh sáng, không những chỉ nghiên cứu ánh sáng khả kiến mà còn bao gồm bức xạ hồng ngoại và tử ngoại, mà có tính chất tương tự như ánh sáng ngoại trừ mắt người không thể thấy được, như tính phản xạkhúc xạgiao thoanhiễu xạphân cực và khuếch tán ánh sáng.

    Nhiệt lượng là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất; nhiệt động lực học nghiên cứu các mối liên hệ giữa nhiệt lượng và những dạng năng lượng khác hoặc với các khái niệm như entropy và môn này có liên hệ mật thiết với cơ học thống kê.

    Điện học và từ học trở thành một ngành riêng của vật lý kể từ những khám phá mới liên quan đến chúng vào đầu thế kỷ XIX; với quy luật dòng điện chạy qua dây dẫn sinh ra từ trường và một từ trường biến đổi sinh ra dòng điện cảm ứng. Tĩnh điện học nghiên cứu các hạt điện tích đứng yên, Điện động lực học nghiên cứu hành xử của các điện tích chuyển động, và tĩnh từ học nghiên cứu các cực từ đứng yên, như nam châm.[24][25]

    Vật lý hiện đại[sửa | sửa mã nguồn]

    Bài chi tiết: Vật lý hiện đại

    Vật lý hiện đại{\displaystyle {i\hbar {\frac {\partial }{\partial t}}\Psi (\mathbf {r} ,\,t)={\hat {H}}\Psi (\mathbf {r} ,\,t)}}{i\hbar {\frac  {\partial }{\partial t}}\Psi ({\mathbf  {r}},\,t)={\hat  H}\Psi ({\mathbf  {r}},\,t)}

    Phương trình Schrödinger

    Lịch sử vật lý hiện đại

    Người khởi xướng[hiện]

    Các ngành[hiện]

    Khoa học gia[hiện]

    Hội nghị Solvay năm 1927, với sự tham gia của các nhà vật lý nổi tiếng như Albert EinsteinWerner HeisenbergMax PlanckHendrik LorentzNiels BohrMarie CurieErwin Schrödinger và Paul Dirac.

    Vật lý cổ điển nói chung nghiên cứu vật chất và chuyển động ở phạm vi mà con người có thể quan sát và tiếp cận hàng ngày, trong khi vật lý hiện đại nghiên cứu hành trạng của vật chất và tương tác ở những khoảng cách vi mô và vĩ mô. Ví dụ, vật lý nguyên tử và hạt nhân nghiên cứu vật chất ở cấp độ vi mô mà tại đó các nguyên tố hóa học được phân loại một cách cơ bản. Vật lý hạt cơ bản nghiên cứu ở khoảng cách nhỏ hơn nữa về những thành phần cơ bản nhất của vật chất; nhánh vật lý này cũng được gọi là vật lý năng lượng cao bởi vì các nhà khoa học sử dụng máy gia tốc cho các hạt có năng lượng cao va chạm vào nhau để tìm hiểu hành trạng và tính chất của hạt cơ bản. Ở thang khoảng cách vi mô này, những khái niệm thông thường theo trực giác hàng ngày không còn đúng nữa.

    Hai lý thuyết trụ cột của vật lý hiện đại miêu tả các khái niệm về không gian, thời gian và vật chất khác với bức tranh miêu tả của vật lý cổ điển. Cơ học lượng tử miêu tả các hạt rời rạc, bản chất của nhiều hiệu ứng cấp nguyên tử và hạ nguyên tử, chi phối bởi nguyên lý bất định và lưỡng tính sóng hạtThuyết tương đối miêu tả các hiện tượng xảy ra trong những hệ quy chiếu khác nhau chuyển động so với người quan sát; trong đó thuyết tương đối hẹp miêu tả các hệ quy chiếu chuyển động quán tính và thuyết tương đối tổng quát miêu tả hệ quy chiếu chuyển động gia tốc và 

    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • dài dòng tới thấy mồ

      bởi Phạm Nguyễn Hoàng Anh 30/03/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Vật lý học là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

      bởi Nijino Yume 30/03/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • ngắn mà đày đủ nhé

      bởi Nguyễn Thị Thu Thùy 30/03/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • phan nay de hoi dap chu khong spam cau hoi nha

      bởi Time To We Shine For Viet Nam 04/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ảnh đẹp mà bạn

      bởi kairon (minecraft) 04/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • bạn ko nên hỏi các câu ngoài lề nhé

      bởi kairon (minecraft) 04/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • thị xã Long Khánh

      bởi :-( RAYNE 04/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sinh ở Long Khánh, Đồng Lai

      bởi Nguyễn Thu Trang 04/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Long Khánh nha

     

      bởi Đinh Nhật Minh 04/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thị xã Long Khánh nhé bn

      bởi Vy Chan ღ Sensei ღ 04/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong khung câu hỏi
    Bên trái Icon mặt cười
    Chọn tải lên là được

      bởi ✎Monkey✮D✮ Yato✔ 11/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • An toàn thông tin là hành động ngăn cản, phòng ngừa sự sử dụng, truy cập, tiết lộ, chia sẻ, phát tán, ghi lại hoặt phá hủy thông tin chưa có sự cho phép.

      bởi ミ★Bạch Kudo★彡 12/04/2019
    Like (2) Báo cáo sai phạm
  • hình như ad tự liên lạc :v

      bởi Kazato Kaizo 20/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • bạn liên hệ ad trên fb rồi chưa

    bạn nói là em đạt giải thưởng tháng nào, tuần nào đấy

    xác nhận gmail và sđt vào là đc

      bởi ミ★Bạch Kudo★彡 20/04/2019
    Like (2) Báo cáo sai phạm
  • chắc giá trị nào gần nhất mới đúng

     

      bởi Kyêu N 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1,08 mới đúng

      bởi Lê An 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì cốc thường là vật rắn mà vật chất lỏng nở ra khi nóng lên nê cốc sẽ bị vỡ

      bởi Mr Alex 13/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF