YOMEDIA
NONE

Khi tăng lên 500C thì thanh nhôm 20m có chiều dài bao nhiêu?

Một thanh nhôm có chiều dài 20m. Hỏi khi tăng lên 500C có chiều dài bao nhiêu? Biết cứ tăng lên 10C nó dài ra 0,0002 chiều dài ban đầu.

( cụ thể nhé, thanks)ok

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (13)

  • Số mét mà thanh nhôm tăng lên khi nhiệt độ tăng 50 độ c là:

                                      0,0002.20.50=0,2 (mét)

    Chiều dài của thanh nhôm khi tăng 50 độ c là:

                                     20+0.2=20,2 (mét)

                                            Đáp số: 20,2 mét

    Vì mình hk bjt viết kí hiệu nên không tóm tắt và dùng kí hiệu được. Xin lỗi bạn nhak

      bởi Nguyễn Minh Thư 14/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • tra lời toàn bộ các câu hỏi về các hiện tượng vật lí phần nhiệt học lớp 6

      bởi Thuy Kim 15/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1: em hãy nêu kết luận sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? Via dụ và ứng dụng ở từng phần.

    Câu 2: nêu kết luận về sự nóng chảy, đông đặc, cho ví dụ?

    Câu 3: nêu kết luận về sự bay hơi và sự ngưng tụ, cho ví dụ?

    Câu 4: một chai thủy tinh đậy bằng nắp kim loại. Nắp bị giữ chặt hỏi phải mở bằng cách nào? 

    Câu 5: tại sao tấm tôn lập nhà lại thường có dạng lướt sóng?

    Câu 6: tại sao khi đun nước người ta không để nước đầy ấm?

    Câu 7: tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi cho vào nước nóng lại phồng trở lại?

    Câu 8: băng kép được cấu tạo bằng gì? băng kép được cấu tạo dựa tgreen hiện tượng vật lí nào?

    Câu 9: nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng vật lí nào?

    Câu 10: tại sao khi đặt đường day xe lửa người ta không để các thanh sát nhau mà để chúng cách nhau một khoảng ngắn?

    Câu 11: tại sao bên ngoài thành cốc lại có các giọt nước?

    Câu 12: tại sao vào mùa lạnh ta lại thở ra khói?

    Câu 13: đám mây hình thành là do đâu?

    Câu 14: chưng cất nước và chưng cất rượu người ta dựa vào hiện tượng vật lí nào?

    Câu 15: tính:

    37oC=.....F

    126oC=.....F

    Câu 16: khi xoản xuất muối người ta dựa vào hiện tượng vật lí nào?

    Câu 17: vì sao trên sa mạc lại có các loại cây có gai, lông dầy, lá nhỏ?

    Câu 18: tại sao cần hạn chế sự bốc hơi của nước?

    Câu 19: tại sao người ta phải ngắt lá cho cây?

    chúc bạn học tốthihi

     

      bởi Vũ thuỳ Linh 15/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thế nào là sự nóng chảy , thế nào là sự đông đặc ? Cho VD

      bởi Mai Trang 16/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sự nóng chảy 
    + Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.

    Sự đông đặc:
    +Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 

    Ví dụ:

    Sự đông đặc: Cho nước vào ngăn đá (nước ở nhiệt độ dưới 0 độ C 1 tí)
    Sự nóng chảy: Nước ở nhiệt độ 0 độ C bắt đầu tan chảy hoặc hình ảnh người thợ bạc nấu chảy kim loại! 

      bởi Nguyễn Vạn Thịnh 16/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hình 29.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi được đun nóng. Các đoạn AB và BC của đường biểu diễn ứng với quá trình nào?

      bởi Bo Bo 17/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.

    - Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.

      bởi Nguyen ngoc Kieu trinh 17/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân, mà không dùng nhiệt kế rượu?

      bởi Nguyen Ngoc 19/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo

      bởi Thuy Khue Tran Nguyen 19/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm một mốc chia nhiệt độ?

      bởi con cai 22/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   Qua nhiều lần thí nghiệm với nhiều chất khác nhau, các nhà vật lý đã nhận thấy là nước có những điều đặc biệt về sự nóng chảy và sự sôi: 

    - Trong suốt thời gian nước đá tan, nhiệt độ không thay đổi (Từ thể đặc sang thể lỏng luôn là một nhiệt độ duy nhất cho đến khi nước đá tan hoàn toàn) 

    - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước cũng không hề thay đổi (từ thể lỏng sang thể khí luôn là một nhiệt độ duy nhất cho đến khi nước bay hơi hoàn toàn) 

    Từ đó, người ta lấy hai cột mốc: Nước đá đang tan và nước đang sôi để làm chuẩn cho hai giới hạn nhiệt độ : 0 Độ C và 100 độ C.

      bởi Nguyễn Kiến Phương 22/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • trong hơi thở của người có chứa hơi nước. Tại sao vào những ngày trời rất lạnh ta mới thấy được hơi thở của chúng ta

     

      bởi Đặng Ngọc Trâm 25/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hơi thở của chúng ta mang nhiều hơi nước. 
    Những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trông như "sương khói". 
    Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức và vì chúng ở dạng hơi nên chúng ta đâu có nhìn thấy! 

      bởi Đồng Thị Phương 25/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF