Thế nào là từ trái nghĩa?
Trả lời (19)
-
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
bởi Nhật Duy 31/05/2020Like (1) Báo cáo sai phạm -
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược, đối lập nhau
bởi Quanq Link 31/05/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có nghĩa trái ngược nhau, nhưng có liên hệ tương liên nào đó.
bởi Hạo Tử Nhiên 31/05/2020Like (1) Báo cáo sai phạm -
la tu co nghia nguoc lai
bởi 1234 Daugelam 31/05/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Từ trái nghĩa là : từ , cặp từ có nghĩa trái ngược nhau trong mối quan hệ tương liên
VD : gọn gàng - bừa bộn,cao - thấp,béo - gầy
bởi Vương Ngoc Anh 01/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ đương liên, chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh các khái niệm.
nhớ like cho mình
bởi phan toàn 02/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
từ trái nghĩa là từ có nghĩa khác nhau và đối lập nhau
bởi Phạm Quốc Việt 02/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
từ trái nghĩa là từ có nghĩa khác nhau và đối lập nhau
bởi phanhothanh nam 02/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Từ trái nghĩa là từ có nghĩa đối lập nhau.
VD: Sáng><Tối; Ngủ><Thức;...
bởi Trần Xuân Phú 02/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,…. đối lập nhau. *Xem thêm : Một từ có thể có nhiều từ trái nghĩa với nó, tuỳ theo từng lời nói hoặc câu văn khác nhau.
bởi phan toàn 04/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
là từ có nghĩa trái ngược từ kia
bởi Nguyễn Khánh Dư 04/06/2020Like (1) Báo cáo sai phạm -
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.bởi Nguyên Nguyễn 05/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Từ trái nghĩa là những từ khác hẳn nhau về nghĩa nhưng giống nhau về âmbởi Nguyễn Thị Ngọc Hà 07/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
là từ có nghĩa trái ngược nhau
bởi nguyễn sỹ khánh toàn 07/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
– Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa đối lập nhau.
– Ví dụ: Giàu – nghèo, cao – thấp.
– Phân loại:
Tương tự như từ đồng nghĩa, học sinh cần phân biệt được hai dạng của từ trái nghĩa như sau:+ Từ trái nghĩa hoàn toàn: Là những từ luôn mang nghĩa đối lập nhau trong mọi tình huống, văn cảnh.
+ Từ trái nghĩa không hoàn toàn: Từ trái nghĩa không hoàn toàn là những từ không phải trong trường hợp nào nó cũng mang nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: Cao chót vót – sâu thăm thẳm
Cao là từ trái nghĩa (hoàn toàn) với thấp, tuy nhiên trong trường hợp này, “cao chót vót” lại biểu thị sự đối lập với “sâu thăm thẳm” nên chúng cũng được coi là từ trái nghĩa (không hoàn toàn).
– Các từ trái nghĩa không hoàn toàn (tùy trường hợp) như vậy còn được gọi là từ trái nghĩa lâm thời.
bởi mi chan 12/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
là từ đối lập nhau
bởi Triệu Quang Phục 14/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược, đối lập nhau.bởi Trang Huyen Nguyen 18/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Là từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược nhaubởi Nguyễn Phương Thuỳ 15/07/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
viết đoạn văn khoảng 10 câu tả lại bạn trưởng ban học tập.
05/03/2023 | 0 Trả lời
-
a. Xác định từ loại của các từ trong 2 câu cuối của đoạn văn.
b. Xác định các ngữ danh từ (không bị bao chứa trong các ngữ danh từ khác) trong 3 câu đầu của đoạn văn.
c. Xác định các ngữ động từ (không bị bao chứa trong các ngữ động từ khác) trong 3 câu cuối của đoạn văn.
d. Phân tích cấu trúc các ngữ đoạn đã xác định ở phần (2) và (3) bằng sơ đồ hình giá nến. Xác định chức năng cú pháp của các ngữ đoạn này.
e. Phân tích cấu trúc cú pháp của tất cả các câu trong đoạn văn.
Lưu ý:
Đoạn văn cần có ít nhất:
- 01 câu ghép.
- 01 câu có chủ ngữ, vị ngữ hoặc trạng ngữ bao chứa một cụm chủ vị khác.
- 01 câu chứa thành phần phụ (ví dụ: đề ngữ, phần phụ tình thái, phần phụ chú,...).
19/06/2023 | 1 Trả lời