Từ các thí nghiệm sau:
a) Chiết rút sắc tố
Lấy khoảng 2 - 3g lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axêtôn 80% cho thật nhuyễn, thêm axêtôn, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta được một hỗn hợp sắc tô màu xanh lục.
b) Tách các sắc tố thành phần
Lấy một lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết, đổ vào bình chiết, lắc đều rồi để yên. Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân làm hai lớp. Lớp dưới có màu vàng là màu của carôten hoà tan trong benzen. Lớp trên có màu xanh lục là màu của clorophyl hoà tan trong axêtôn
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Vì sao phải tách chiết hỗn hợp sắc tố bằng dung môi hữu cơ?
2. Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố?
Trả lời (1)
-
Phương pháp giải:
- Dung môi hữu cơ có thể tách được tế bào sắc tố và hòa tan chúng
- Dựa vào tính chất hòa tan của carotenoit trong benzen và clorophyl hòa tan trong aceton
Hướng dẫn giải:
1. Phải tách chiết hỗn hợp sắc tố bằng dung môi hữu cơ vì chỉ có dung môi hữu cơ mới có thể tách được các tế bào sắc tố và hòa tan chúng.
2. Benzen nhẹ hơn axeton, benzen hòa tan được carotenoit, axeton hòa tan được clorophyl.
bởi Ho Ngoc Ha 08/01/2021Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Tại sao diệp lục bị axeton hòa tan mà không bị benzen hòa tan
23/11/2022 | 0 Trả lời
-
A.Hoạt động của tim B.Ví dụ HA ở ngoài
26/11/2022 | 0 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Các ion khoáng:
(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.
Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hấp thụ bị động chất khoáng bao gồm các hình thức nào sau đây?
1. Nhờ có tính thấm chọn lọc, chất khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao.
2. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao của đất, sang tế bào rễ có nồng độ dịch bào thấp hơn.
3. Các ion khoáng hòa tan trong nước đi vào rễ theo dòng nước.4. Hút bám trao đổi giữa tế bào rễ với keo đất
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?
1. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào môi trường có nồng độ cao của tế bào rễ.
2. Cần năng lượng và chất hoạt tải (chất mang).
3. Chất tan đi từ nơi từ nơi có nồng độ cao, sang môi trường có nồng độ thấp là tế bào rễ.4. Dù môi trường đất có nồng độ cao hay thấp so với tế bào lông hút, nhưng nếu là ion cần thiết, đều được tế bào lông hút hấp thụ chủ động
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
1. Năng lượng là ATP.
2. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
3. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
4. Enzim hoạt tải (chất mang)
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
02/12/2022 | 0 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! Xác định: Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
02/12/2022 | 0 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?
02/12/2022 | 0 Trả lời