Trình bày một số ví dụ về tập tính kiếm ăn - săn mồi của động vật.
Trả lời (1)
-
- Chim phát hiện và bắt mồi chủ yếu nhờ thị giác và một phần nhờ thính giác. Các loài diều hâu, đại bàng... bay lượn rất cao để phát hiện mồi, khi thấy mồi (thú nhỏ, sâu bọ...) chúng sà xuống bắt. Các loài chim sâu, chào mào, chim chích, khướu... nhảy nhót trong các bụi, các cành cây tìm sâu bọ, quả, hạt... Chim gõ kiến thường dùng mỏ gõ vào thân cây, cành cây để sâu bọ chui ra hoặc phóng lưỡi vào trong lỗ cây để bắt mồi.
- Tê tê là loại thú ăn sâu bọ. Để sống và tồn tại, hàng ngày chúng cần bắt ăn một số lượng côn trùng rất lớn. Chúng có tập tính bắt mồi rất kì lạ.
Khi gặp tổ mối hay tổ kiến là tê tê dùng hai chân trước bới đất, phá tổ, chui sâu vào đất để ăn mồi. Miệng tê tê không có răng và cũng chẳng há ra được, thực chất nó giống như một cái lỗ nhỏ. Tê tê dùng cái lưỡi rất dài thò qua lỗ miệng, phóng tới tấp vào các khe nhỏ của tổ mối, tổ kiến. Lưỡi của nó có chất dính và bằng động tác thò ra thụt vào cứ thế kiến, mối bị lôi tuột vào miệng, rồi tê tê nuốt chửng.
bởi Bao Nhi 31/01/2021Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Tại sao diệp lục bị axeton hòa tan mà không bị benzen hòa tan
23/11/2022 | 0 Trả lời
-
A.Hoạt động của tim B.Ví dụ HA ở ngoài
26/11/2022 | 0 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Các ion khoáng:
(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.
Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hấp thụ bị động chất khoáng bao gồm các hình thức nào sau đây?
1. Nhờ có tính thấm chọn lọc, chất khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao.
2. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao của đất, sang tế bào rễ có nồng độ dịch bào thấp hơn.
3. Các ion khoáng hòa tan trong nước đi vào rễ theo dòng nước.4. Hút bám trao đổi giữa tế bào rễ với keo đất
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?
1. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào môi trường có nồng độ cao của tế bào rễ.
2. Cần năng lượng và chất hoạt tải (chất mang).
3. Chất tan đi từ nơi từ nơi có nồng độ cao, sang môi trường có nồng độ thấp là tế bào rễ.4. Dù môi trường đất có nồng độ cao hay thấp so với tế bào lông hút, nhưng nếu là ion cần thiết, đều được tế bào lông hút hấp thụ chủ động
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
1. Năng lượng là ATP.
2. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
3. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
4. Enzim hoạt tải (chất mang)
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
02/12/2022 | 0 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! Xác định: Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
02/12/2022 | 0 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?
02/12/2022 | 0 Trả lời