YOMEDIA
NONE

Viết về 1 thứ quà bình dị

đề tài viết về 1 thứ quà bình dị hay viết về tình cảm của 1 kẻ xa quê thì cho hay nhất của những áng văn chương đó là tâm tình sâu nặng với quê hương đất nước dựa vào 2 văn bản 1thu quà của lúa non cốm của thạch lam và mùa xuân của tôi của vũ= em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • Mai này con ta lớn lên

    Con sẽ mang đất nước đi xa

    Đến những tháng ngày mơ mộng

    Em ơi em

    Đất Nước là máu xương của mình

    Phải biết gắn bó san s

    ẻPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở

    Làm nên Đất Nước muôn đời...

    Đó là tình yêu quê hương, đất nước của Nguyễn Khoa Điềm trong bài thơ “Đất nước”. Cũng như Nguyễn Khoa Điềm, nhà văn Thạch Lam và Vũ Bằng cũng thể hiện tình yêu quê hương, đất nước của mìnhqua các văn bản “Một thức quà của lúa non: Cốm”, “Mùa xuân của tôi”. “Dù viết về một thứ quà bình dịhay viết về kỉ niệm của một kẻ xa quê thì chỗ hay nhất của những áng văn xuôi ấy là tâm tình sâu nặng, thiếttha với quê hương, đất nước.”Tình yêu quê hương, tình yêu đất nước luôn là một thứ tình cảm đáng trân trọng của con người. Đólà một tình cảm tự nhiên từ sâu thẳm mỗi con người. Nó có thể không biểu lộ ra bên ngoài hoặc có thể đượcbiểu lộ cụ thể theo những hành động của con người. Mỗi người có một cách thể hiện khác nhau nhưng nóđều giống nhau nơi lòng yêu quê hương, đất nước nồng nàn. Thạch Lam và Vũ Bằng cũng vậy. Sau khi đọcxong hai văn bản“Một thức quà của lúa non: Cốm” và “Mùa xuân của tôi”, chúng ta có thể thấy được tìnhyêu quê hương, đất nước của hai nhà văn được thể hiện qua từng con chữ, câu văn dù rằng đó là tình yêu vớimột thứ quà quê bình dị hay những kỉ niệm của một kẻ xa quê.Trong văn bản “Một thức quà của lúa non: Cốm”, Thạch Lam đã cảm nhận cái tình yêu với cốm mộtcách vô cùng tinh tế. Thoáng đi qua đầm sen hay ruộng lúa, Thạch Lam chợt nhớ đến cốm và cảm nhậnđược bước chân mùa cốm đang về. Hương vị của cốm được tác giả cảm nhận là cái mùi thơm mát của bônglúa non khi đi qua những cánh đồng xanh. Đó chính là một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngànhoa cỏ. Cốm được chế biến từ cái chất quý trong sạch của Trời, qua bàn tay khéo léo của con người cùngnhững bí quyết được truyền từ đời này sang đời khác. Cốm của làng Vòng là dẻo nhất, thơm nhất và ngonnhất, hình ảnh những cô gái làng Vòng xinh xinh, quần áo gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánhhai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng luôn được người Hà Nội ngóng trông. Cốm là thức quà riêngbiệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong mình tất cả cái mộcmạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Cốm và hồng còn được nhân dân ta dùng làm đồsêu Tết. Hai thức quà trong sạch, trung thành, hài hòa về màu sắc: xanh tươi-đỏ thắm, hài hòa về hương vị:thanh đạm-ngọt sắc nâng đỡ nhau để mong ước hạnh phúc lứa đôi dược lâu bền. Thạch Lam cho rằng: cốmkhông phải thức quà của người ăn vội, ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ để cảm nhậnđược cái chất ngọt của cốm, cái mùi thơm phức của lúa mới, của cỏ dại bên bờ, cái tươi mát của lá non, cáidịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Sự trân trọng mà tác giả dành cho cốm được thể hiện qua cách muahàng: chớ thọc tay, mân mê, hãy nhẹ nhàng nâng đỡ, chút chiu, vuốt ve. Phải nên kính trọng cái lộc của trời,cái khéo léo của người và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn lại của thần lúa.Nếu như Thạch Lam yêu tha thiết cái thức quà bình dị của đất nước, cốm, thì Vũ Bằng lại da diếtnhớ quê hương, nhớ mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội. Ai đi xa mà không nhớ quê hương, nhớ nhữngkỉ niệm trên quê hương mình? Tình cảm đó là một tình cảm rất tự nhiên của con người, không có gì lạ cả.Nhà văn nghĩ về cái tình cảm rất tự nhiên ấy để rồi khẳng định nỗi nhớ niềm yêu rất con người của mình.Đọc từng câu từng chữ của Vũ Bằng, ta dường như cũng nao nao xúc động về mùa xuân Bắc Việt, một mùaxuân đặc biệt chỉ ở đây mới có. Mùa xuân Bắc Việt lúc nào cũng trong tâm trí của Vũ Bằng là mùa xuân cómưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại, có câu hát huêtình… Ông luôn nhớ những kỉ niệm khi còn sống ở Hà Nội. Đó là những lúc trời đất mang mang, khoác mộtcái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung vàkhông cần rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó. Mùa xuân đến là lúc mọi vật tràn ngập sứcsống, con người cũng vậy, tim dường như trẻ hơn ra, đạp mạnh hơn trong những ngày đông tháng giávà aicũng muốn được yêu thương. Điều đặc biệt khiến Vũ Bằng nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm,trên kính dưới nhường trước những bạn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên có nhang trầm, đèn nến.Tình yêu quê hương, đất nước đã đi vào con tim của Vũ Bằng, ông luôn nhớ về quê hương mình từ cái tiếttrời mùa xuân đến cái không khí tụ họp của gia đình hay bữa cơm đạm bạc với những lá tía tô thái nhỏ haybát canh trứng cua vắt chanh hằng ngày sau rằm tháng giêng. Tình cảm của ông thật khiến cho người ta phảirung động nỗi lòng, đồng cảm với nỗi nhớ của người xa xứ. Tải xuống 0 1/1 trang (1 trang)Tải Xuống0 Lịch sử tải xuống + THÀNH VIÊN THƯỜNG XEM THÊM Suy nghĩ về tình yêu quê hương đất nước qua "Mùa xuân của tôi" và "1 thức quà của lúa non Cốm" Đoàn Minh Phương 1 970 0 Cảm nghĩ về tình yêu quê hương đất nước qua hai tác phẩm Sài gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi André-Marie Ampère 1 335 0 Cảm nghĩ về tình yêu quê hương đất nước qua hai tác phẩm sài gòn tôi yêu nguyen thanh doan 3 401 0 Phát biểu cảm nghĩ về tình yêu quê hương đất nước qua hai tác phẩm -Sài gòn tôi yêu - và Mùa xuân của tôi- Lê Anh Dũng 3 2 5 Văn mẫu : Cảm nghĩ về tình yêu quê hương đất nước Max Born 2 12 28 Chuyên đề Tâm sự thầm kín về tình yêu quê hương đất nước qua tác phẩm Nhớ rừng -Thế Lữ, Ông đồ - Vũ Đình Liên, Quê hương - Tế Hanh Tailieuonline24h 25 2 9 Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước Xuân Thủy 3 1 2 Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước nguyen thanh doan 2 1 1 THÔNG TIN TÀI LIỆU Ngày đăng: 27/07/2016, 19:12 Mai ta lớn lên Con mang đất nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời Đó tình yêu quê hương, đất nước Nguyễn Khoa Điềm thơ “Đất nước” Cũng Nguyễn Khoa Điềm, nhà văn Thạch Lam Vũ Bằng thể tình yêu quê hương, đất nước qua văn “Một thức quà lúa non: Cốm”, “Mùa xuân tôi” “Dù viết thứ quà bình dị hay viết kỉ niệm kẻ xa quê chỗ hay văn xuôi tâm tình sâu nặng, thiết tha với quê hương, đất nước.” Tình yêu quê hương, tình yêu đất nước thứ tình cảm đáng trân trọng người Đó tình cảm tự nhiên từ sâu thẳm người Nó không biểu lộ bên biểu lộ cụ thể theo hành động người Mỗi người có cách thể khác giống nơi lòng yêu quê hương, đất nước nồng nàn Thạch Lam Vũ Bằng Sau đọc xong hai văn bản“Một thức quà lúa non: Cốm” “Mùa xuân tôi”, thấy tình yêu quê hương, đất nước hai nhà văn thể qua chữ, câu văn tình yêu với thứ quà quê bình dị hay kỉ niệm kẻ xa quê Trong văn “Một thức quà lúa non: Cốm”, Thạch Lam cảm nhận tình yêu với cốm cách vô tinh tế Thoáng qua đầm sen hay ruộng lúa, Thạch Lam nhớ đến cốm cảm nhận bước chân mùa cốm Hương vị cốm tác giả cảm nhận mùi thơm mát lúa non qua cánh đồng xanh Đó giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Cốm chế biến từ chất quý Trời, qua bàn tay khéo léo người bí truyền từ đời sang đời khác Cốm làng Vòng dẻo nhất, thơm ngon nhất, hình ảnh cô gái làng Vòng xinh xinh, quần áo gọn ghẽ, với dấu hiệu đặc biệt đòn gánh hai đầu cong vút lên thuyền rồng người Hà Nội ngóng trông Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang tất mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam Cốm hồng nhân dân ta dùng làm đồ sêu Tết Hai thức quà sạch, trung thành, hài hòa màu sắc: xanh tươi-đỏ thắm, hài hòa hương vị: đạm-ngọt sắc nâng đỡ để mong ước hạnh phúc lứa đôi dược lâu bền Thạch Lam cho rằng: cốm thức quà người ăn vội, ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ để cảm nhận chất cốm, mùi thơm phức lúa mới, cỏ dại bên bờ, tươi mát non, dịu dàng đạm loài thảo mộc Sự trân trọng mà tác giả dành cho cốm thể qua cách mua hàng: thọc tay, mân mê, nhẹ nhàng nâng đỡ, chút chiu, vuốt ve Phải nên kính trọng lộc trời, khéo léo người cố sức tiềm tàng nhẫn lại thần lúa Nếu Thạch Lam yêu tha thiết thức quà bình dị đất nước, cốm, Vũ Bằng lại da diết nhớ quê hương, nhớ mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội Ai xa mà không nhớ quê hương, nhớ kỉ niệm quê hương mình? Tình cảm tình cảm tự nhiên người, lạ Nhà văn nghĩ tình cảm tự nhiên để khẳng định nỗi nhớ niềm yêu người Đọc câu chữ Vũ Bằng, ta dường nao nao xúc động mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân đặc biệt có Mùa xuân Bắc Việt lúc tâm trí Vũ Bằng mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại, có câu hát huê tình… Ông nhớ kỉ niệm sống Hà Nội Đó lúc trời đất mang mang, khoác áo lông, ngậm ống điếu mở cửa tự nhiên thấy thú giang hồ êm nhung không cần rượu mạnh lòng say sưa Mùa xuân đến lúc vật tràn ngập sức sống, người vậy, tim dường trẻ ra, đạp mạnh ngày đông tháng giávà muốn yêu thương Điều đặc biệt khiến Vũ Bằng bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, kính nhường trước bạn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên có nhang trầm, đèn nến Tình yêu quê hương, đất nước vào tim Vũ Bằng, ông nhớ quê hương từ tiết trời mùa xuân đến không khí tụ họp gia đình hay bữa cơm đạm bạc với tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ngày sau rằm tháng giêng Tình cảm ông thật khiến cho người ta phải rung động nỗi lòng, đồng cảm với nỗi nhớ người xa xứ

      bởi Nguyễn Ngọc Quỳnh 04/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF