YOMEDIA
NONE

Thơ của Hạ Tri Trương có đặc điểm gì hay?

Thơ của Hạ Tri Trương có đặc điểm gì??
Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (5)

  • Đời Đường Trung Tông, đỗ tiến sĩ vào năm 695, được bổ làm Thái thường bác sĩ. Trong thời Khai nguyên, đời vua Đường Huyền Tông, ông làm Lễ bộ thị lang kiêm Tập hiền viện học sĩ, đổi làm Thái tử tân khách, rồi Bí thư giám. Đầu đời Thiên Bảo, ông xin từ quan về làm đạo sĩ.Trước đó, năm ông sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất được Đường Huyền Tông vị nể. Lúc xin từ quan về quê làm đạo sĩ, vua có tặng thơ, thái tử và các quan đều đưa tiễn.Ông cùng với Trương Húc, Trương Nhược Hư, Bao Dung được người đương thời gọi là ''Ngô trung tứ sĩ''(Bốn danh sĩ đất Ngô). Trong quyển ''Thơ Đường'', Trần Trọng San cho biết: "Ở vào thời Sơ Đường, thơ của Ngô trung tứ sĩ không nhiều thì ít đều kế tục di phong phù mỹ của thời Lục Triều, nên được xếp vào phái thơ Ỷ mỹ phái." [1] Ông là bạn vong niên với Lý Bạch và Bạch Thị Xuân Mai, từng gọi và Bạch Thị Xuân Mai là "bạn gái" (là người mình thích). Ông hơn Lý Bạch đến hơn bốn chục tuổi nhưng hai người kết bạn rất thân. Hạ Tri Chương giỏi về văn từ, có tài hùng biện, kiến thức uyên bác và trí nhớ đặc biệt, tính tình phóng khoáng, từng gọi Lý Bạch là "trích tiên" (tiên bị đày). Hạ Tri Chương thích uống rượu, tính tình hào phóng. Ông còn để lại 20 bài thơ, trong đó bài ''Hồi hương ngẫu thư'' là nổi tiếng nhất.Ông mất năm 86 tuổi. Thơ văn của ông phần nhiều phục vụ cung đình. Có một số ít bài thơ xuất sắc phải kể đến là hai bài Hồi Hương Ngẫu Thư của Ông sáng tác khi từ quan về quê thăm nhà sau hơn năm mươi năm xa cách.
      bởi Karuto Kirigaya 24/10/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Đời Đường Trung Tông, đỗ tiến sĩ vào năm 695, được bổ làm Thái thường bác sĩ. Trong thời Khai nguyên, đời vua Đường Huyền Tông, ông làm Lễ bộ thị lang kiêm Tập hiền viện học sĩ, đổi làm Thái tử tân khách, rồi Bí thư giám. Đầu đời Thiên Bảo, ông xin từ quan về làm đạo sĩ.Trước đó, năm ông sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất được Đường Huyền Tông vị nể. Lúc xin từ quan về quê làm đạo sĩ, vua có tặng thơ, thái tử và các quan đều đưa tiễn.Ông cùng với Trương Húc, Trương Nhược Hư, Bao Dung được người đương thời gọi là ''Ngô trung tứ sĩ''(Bốn danh sĩ đất Ngô). Trong quyển ''Thơ Đường'', Trần Trọng San cho biết: "Ở vào thời Sơ Đường, thơ của Ngô trung tứ sĩ không nhiều thì ít đều kế tục di phong phù mỹ của thời Lục Triều, nên được xếp vào phái thơ Ỷ mỹ phái." [1] Ông là bạn vong niên với Lý Bạch và Bạch Thị Xuân Mai, từng gọi và Bạch Thị Xuân Mai là "bạn gái" (là người mình thích). Ông hơn Lý Bạch đến hơn bốn chục tuổi nhưng hai người kết bạn rất thân. Hạ Tri Chương giỏi về văn từ, có tài hùng biện, kiến thức uyên bác và trí nhớ đặc biệt, tính tình phóng khoáng, từng gọi Lý Bạch là "trích tiên" (tiên bị đày). Hạ Tri Chương thích uống rượu, tính tình hào phóng. Ông còn để lại 20 bài thơ, trong đó bài ''Hồi hương ngẫu thư'' là nổi tiếng nhất.Ông mất năm 86 tuổi. Thơ văn của ông phần nhiều phục vụ cung đình. Có một số ít bài thơ xuất sắc phải kể đến là hai bài Hồi Hương Ngẫu Thư của Ông sáng tác khi từ quan về quê thăm nhà sau hơn năm mươi năm xa cách.
      bởi Karuto Kirigaya 24/10/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • phép đối rất chỉnh

    kể kết hợp tả

    tình huống bất ngờ

    từ ngữ mộc mạc, giản dị

    giọng điệu hóm hỉnh, khách quan, ngậm ngùi

      bởi Nguyễn Ngọc Linh 25/10/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • lên mạng đấylaugh

      bởi Thiên Tịch Nguyệt Thượng 25/10/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ở Sách giao khoa ấy
      bởi anh ngô thái 08/11/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF