YOMEDIA
NONE

Nêu tác dụng của dấu chấm lửng trong các câu Nghệ thuật sân khấu dân gian...

a) Dấu chấm lửng
(1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì ?
+) Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú: chèo, tuồng, rối nước,...
+) Trước đây, ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sân khấu cho rối nước là... ao làng. Ghế ngồi của khán giả là... thảm cỏ quanh ao.
+)Thốt nhiên 1 người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào thở ko ra lời:
-Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • a) Dấu chấm lửng
    (1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì ?
    +) Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú: chèo, tuồng, rối nước,...

    => Tác dụng : Dấu chấm lửng dùng với ngụ ý liệt kê

    +) Trước đây, ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sân khấu cho rối nước là... ao làng. Ghế ngồi của khán giả là... thảm cỏ quanh ao.

    => Tác dụng : Dấu chấm lửng có tác dụng giãn cách, tạo ra sự bất ngờ cho sự xuất hiện của thông tin có ý nghĩa mới lạ, hay hài hước, châm biếm.
    +)Thốt nhiên 1 người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào thở ko ra lời:
    -Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!

    => Tác dụng : Dấu chấm lửng dùng để thể hiện sự ngắt quãng trong lời nói, gợi tả sự hốt hoảng, mệt mỏi

      bởi Đãnh Đãnh 27/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF